Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Nước Đại Việt ta được sáng tác bởi tác giả nào?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Thông tin nào sau đây không đúng về tác giả Nguyễn Trãi?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Văn bản trên được viết theo thể loại nào dưới đây?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Cấu trúc của một bài cáo thường có mấy phần?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Nhan đề Bình Ngô đại cáo nên được dịch như thế nào?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Bình Ngô đại cáo được công bố năm nào?
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngô đại cáo)
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân(1)
Quân điếu phạt(2) trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt(3) ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến(4) đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam(5) cũng khác,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần(6) bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên(7), mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt(8) đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung(9) tham công nên thất bại,
Triệu Tiết(10) thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm Tử(11) bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng, giết tươi Ô Mã(12)
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
(Nguyễn Trãi(*), Bình Ngô đại cáo)
(*) Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ngyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có. Nhưng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442, mãi đến năm 1464, mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan). Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).
Cáo là một thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.
Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của quân Minh xâm lược, buộc Vương Thông phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu (từng cặp câu, mỗi câu mười chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần như thể cáo nói chung. Đoạn trích từ Bình Ngô đại cáo ở trên do Bùi Văn Nguyên dịch dựa theo bản dịch của Bùi Kỉ.
(1) Nhân nghĩa: vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Ở đây tác giả tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hướng lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc.
Yên dân: đem lại cuộc sống yên ổn cho dân.
(2) Điếu phạt: rút ý từ câu "điếu dân phạt tội" (thương dân, đánh kẻ có tội) trong Kinh Thư nói về việc Thang, Vũ đánh kẻ có tội là Kiệt, Trụ (điếu: thương xót, phạt: đánh, dẹp)
(3) Đại Việt: tên nước ta từ thời Lí Thánh Tông.
(4) Văn hiến: truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp (văn: văn chương, chữ nghĩa, văn hóa nói chung; hiến: người hiền tài).
(5) Bắc Nam: ở đây Bắc chỉ Trung Quốc, Nam chỉ nước ta.
(6) Đinh, Lí, Trần: những triều đại xây dựng nền độc lập của đất nước ta. Triệu: chỉ triều đại của Triệu Đà, kẻ đã cướp nước Âu Lạc, nhưng sử sách trước đây có tài liệu coi đó là một triều đại của nước nhà.
(7) Hán, Đường, Tống, Nguyên: các triều đại Trung Quốc.
(8) Hào kiệt: người có tài cao, chí lớn hơn người.
(9) Lưu Cung: vua Nam Hán (nam Trung Quốc) đã sai con là Hoằng Thao (có tài liệu ghi là Hoằng Tháo) đem quân xâm lược nước ta, bị Ngô Quyền đánh bại năm 938.
(10) Triệu Tiết: tướng nhà Tống, đem quân sang đánh nước ta thời Lí, bị Lí Thường Kiệt đánh đuổi.
(11) Hàm Tử: bến Hàm Tử, một địa điểm ở tả ngạng sông Hồng (nay thuộc huyện Khoái Châu, Hưng yên), là nơi Trần Nhật Duật phá tan quân Toa Đô trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai.
(12) Toa Đô, Ô Mã (tức Ô Mã Nhi): hai tướng nhà Nguyên. Theo sử, Toa Đô bị giết chết ở trận Hàm Tử (không phải bị bắt sống).
Bình Ngô đại cáo được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây