Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN
I. Luyện đọc
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nguồn gốc của hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
2. Diễn biến hội thi
a. Việc lấy lửa
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên…
- Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa.
- Những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
b. Nấu cơm
- Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ.
- Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng.
- Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
=> Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên.
3. Cách đánh giá, chấm điểm
- Những tiêu chí để chấm điểm: cơm trắng, dẻo và không có cháy.
=> Nhận xét: việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.”
Vì:
+ Giải thưởng là bằng chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý.
+ Giải thưởng là kết quả là thành tựu của sự nỗ lực, khéo léo, đoàn kết của cả tập thể.
=> Niềm tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
III. Tổng kết
Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đến việc khoa học
- tiếng Việt lớp 5 của org.vn
- khi các con thân mến
- xã hội là một phần của văn hóa dân tộc
- văn học dân gian có rất nhiều câu ca nói
- về các lễ hội chẳng hạn lễ hội Đền Hùng
- ở Phú Thọ Dân gian ta có câu ca dao dù
- ai đi ngược về xuôi nhớ ngày giỗ tổ mùng
- mười cái hội chọi trâu ở Đồ Sơn Hải
- Phòng cũng được nhắc nhở Dù ai buôn bán
- trăm nghề mùng 10 tháng 8 nhớ về chọi
- trâu hay lễ hội Gióng ở xã phù đổng
- huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội thì được
- gợi nhắc ai ơi mừng 9 tháng tư không đi
- hội rắm cũng hư mất người lễ hội dân
- gian là một phần sinh hoạt văn hóa của
- dân tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời
- mỗi Lễ hội thường bắt nguồn từ một sự
- tích có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc
- bài học hôm nay cô trò Chúng ta sẽ cùng
- tìm hiểu một trong những lễ hội ấy chúng
- ta vào bài học
- thi thổi cơm thi ở Đồng Vân ta bài học
- này hi vọng chúng ta sẽ đạt được những
- mục tiêu sau đây ở một bài tập đọc chúng
- ta có những mục tiêu về kiến thức kỹ
- năng và thái độ về kiến thức hi vọng sau
- bài học này các con sẽ hiểu được ý nghĩa
- của bài văn về kỹ năng chúng ta sẽ rèn
- luyện kỹ năng đọc trôi chảy diễn cảm
- toàn bài và sau bài học này chúng ta sẽ
- có thái độ tự hào với một nét đẹp trong
- văn hóa cổ truyền của dân tộc Chúng ta
- sẽ vào bài mới ngay nhé Trước hết là
- phần luyện đọc rất cần lưu ý Chúng ta
- đọc bài tập đọc này với giọng đọc linh
- hoạt khi thì dồn dập náo nức ở Bạn lấy
- lửa và chuẩn bị nấu cơm khi lại khoan
- thai ở đoạn nấu cơm và người nấu cầm
- đuốc đung đưa giấy nồi cơm cho ánh lửa
- bập bùng qua đó sẽ thấy được không khí
- vui tươi
- lễ hội thi và tình cảm mến yêu của tác
- giả có một nét đẹp cổ truyền trong sinh
- hoạt văn hóa của dân tộc Chúng ta có bài
- đọc như sau Hội thổi cơm thi ở làng Đồng
- Vân bắt nguồn từ các cuộc trải quân đánh
- giặc của người Việt tổ bên bờ sông Đáy
- xưa
- lễ hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa khi
- tính chống hiệu vừa giúp 4 thanh niên
- của 4 đội như giấc thân khách leo lên
- bốn cây chuối bôi mỡ móng nhảy để lấy
- nén hương cắm ở trên ngọn có người leo
- lên Tự sướng lại em lên khi mang được
- nén hương xuống người dự thi được phát
- ba que diêm để châm vào gương cho trái
- thì ngọn lửa trong khi đó những người
- trong đội mỗi người một việc người thì
- người gót những thanh tre già thành
- những chiếc nữa bông người thì nhanh tay
- rã thấp dần sàng thành gạo người thì lấy
- nước và bắt đầu thổi cơm
- ở mỗi người nấu cơm để mang một cái cần
- che được cắm vứt khéo vào dây lưng uốn
- cong hình cánh cung từ phía sau ra trước
- mặt đầu cần treo cái nồi nho nhỏ người
- nấu cơm tay giữ cẩn tay cầm đuốc đung
- đưa cho ánh lửa bập bùng các đội vừa thủ
- công vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân
- đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người
- xem hội
- ở tốc độ 1:30 các nồi cơm được lần lượt
- trình chức cử đình mỗi nồi cơm được đánh
- một số để giữ bí mật ban giám khảo chấm
- theo 3 tiêu chuẩn cơm trắng dẻo và không
- có trái cuộc thế nào cũng hồi hộp và
- việc được giải đã trở thành niềm tự hào
- khó có gì cháy nổ đối với dân là bài tập
- đọc này được trích của tác giả minh như
- các con lưu ý cho cô những chú thích của
- văn bản gồm có bốn chú thích thứ nhất
- nói về làng Đồng Vân đây là một làng
- thuộc xã Đồng Tháp huyện Đan Phượng
- thành phố Hà Nội chúng thích thứ hai
- sông đáy là một nhánh của sông Hồng chảy
- qua Hà Nội Hà Nam và Ninh Bình
- ở đỉnh ở đây là bình là là một ngôi nhà
- to rộng của làng thường xưa dùng làm nơi
- thờ thành hoàng lạc và là nơi diễn ra
- việc họp là ở cuối cùng trình một động
- từ chỉ việc đưa ra để người trên xem xét
- và giải quyết chúng ta đã từng đọc văn
- bản và tìm hiểu những chú thích phần thứ
- hai các con hãy cùng nhau tìm hiểu chi
- tiết bài tập đọc cái này nhé á
- trò chơi các con hãy cùng trả lời cho cô
- câu hỏi hội thi thổi cơm và làm Đồng Văn
- bắt nguồn từ đâu
- Ừ đúng rồi đoạn văn thứ nhất của văn bản
- cho chúng ta biết hội thi thổi cơm ở
- làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trải
- quân đánh giặc của người Việt tổ bên bờ
- sông Đáy ngày xưa và hội thi thổi con ấy
- được miêu tả chi tiết qua diễn biến
- trong văn bản này chúng ta đến với phần
- thứ hai của văn bản diễn biến của hội
- thi thổi cơm tiến hành qua 2 giai đoạn
- lưới lửa và việc nấu cơm chúng ta tìm
- hiểu giai đoạn thứ nhất việc lấy lửa bạn
- văn thứ hai của văn bản cho chúng ta
- biết diễn biến của việc lấy lửa đó là
- cái tính chống hiệu vừa rất 4 thanh niên
- của 4 đội nhanh như sóc thân thấp lao 54
- Cây Chuối bôi mỡ bóng nhảy để lấy nén
- hương cắm ở trên ngọn có người leo lên
- tụt xuống lại leo lên và lấy nén hương
- cắm trên ngọn cây chuối sẽ xuống
- hình ảnh việc thứ hai Khi mang được đến
- hơn xuống cười dự thi được phát ba quay
- phim bị chân vào gương cho trái thì ngọn
- lửa đồng thời với chị ấy thì những người
- trong đội mỗi người một việc người thì
- ngồi khóc những tiên tri nhà thành những
- chiếc đũa bông người tình nhân tay giã
- thấp rừng sàng thành đạo người thì lấy
- nước và bắt đầu thổi cơm ngay Việc lấy
- lửa chúng ta đã thấy một sự quy mô thuần
- thục và sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý
- thiết của những người trong đội thi sau
- khi nếu lửa tiến hành nấu cơm việc tiến
- hành nấu cơm được diễn ra như sau lấy
- người nấu cơm đều mang một cái cần che
- được gắn rất khéo vào dây lưng ấn cong
- hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt
- đầu cần treo cái nổi nho nhỏ hình ảnh
- minh họa cho chúng ta thấy điều ấy đây
- là cái cần tre uốn cong hình cánh cung
- từ phía sau ra trước mặt ở trước mặt đầu
- cần
- ông treo cái nổi Nho Nhỏ và đây này ngọn
- lửa lửa này đã được chuẩn bị ở việc lấy
- lừa mà chúng ta mưa tìm hiểu khi trước
- việc nấu cơm cũng được diễn ra người nấu
- cơm tay thì giữ cần tay thì cầm đuốc
- đông đưa cho ánh lửa bập bùng đây chính
- là tay giữ cần Và đây là tay cầm đuốc
- tiếp theo các độ vừa thổi cơm vừa đan
- xen nhau uốn lượn trên sân Bình trong sự
- cổ vũ nồng nhiệt của người tên hộ hình
- ảnh cho các con hãy ý ở trên màn hình có
- thể đó chính là minh chứng của một đội
- thi mà các thành viên trong đội vừa nấu
- cơm mùa ấn lượn trong sự cổ vũ nồng
- nhiệt của người hâm mộ đó ha có thể là
- uốn lượn theo lời nhạc của dân gian
- [âm nhạc]
- ở cả việc nấu cơm và việc lấy lửa chúng
- ta thấy rằng các thành viên trong đội có
- sự phối hợp rất ăn ý nhịp nhàng
- cho bệnh thêm con khi thổi cơm là hội
- thi có tính chất nào sau đây chúng ta
- đều thấy rằng mỗi đội thi đồ cố gắng hết
- sức để phối hợp với nhau tạo nên sự kịch
- tính hấp dẫn của hội thi và phần những
- mong chờ nhiều nhất chính là kết quả
- đoạn cuối Ý của bài văn cho chúng ta
- nhìn thấy cách chấm điểm và đánh giá
- theo con ban giám khảo chấm điểm theo
- những câu trí nào
- lê văn bản cho chúng ta thấy rằng các
- tiêu chí để chấm điểm là cơm trắng dẻo
- và không có trái kết quả được đánh giá
- vào 1:30 ý các đội khi cố gắng vậy theo
- các con tại sao được giật giải trong
- cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh
- nổi đối với dân làng các con lưu ý nhé ở
- câu hỏi này chúng ta có thể có những
- cách lý giải khác nhau và cô đưa ra hai
- cách lý giải cho các con có thể tham
- khảo như sau giờ giải trong cuộc thi là
- niềm tự hào có gì sánh nổi đối với dân
- làng bởi đó là bằng chứng cho thấy đội
- thi tài giỏi khéo léo và phối hợp rất ăn
- ý nhịp nhàng cũng có thể vì giải thưởng
- là kết quả của sự nỗ lực sự cố gắng
- nhanh nghệ thông minh và khéo léo của cả
- tập thể qua bài văn tác giả đã thể hiện
- Huyền Trân trọng và tự hào đối với một
- nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa
- thủ tục gì vậy hi vọng rằng các con cũng
- sẽ dần nào cảm nhận được niềm tự hào ấy
- Cuối cùng chúng ta đến với tầng tổng kết
- bài học miêu tả hội thi thổi cơm ở làng
- Đồng Vân tác giả không chỉ thể hiện sự
- quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ
- niềm trân trọng mến yêu với một nét đẹp
- của trưởng trong sinh hoạt văn hóa dân
- tộc và tác giả đã truyền được cảm xúc đó
- đến với người đọc hi vọng rằng sau bài
- học này chúng ta ít nhất biết thêm được
- một sinh hoạt văn hóa lễ hội của dân tộc
- Chúng ta sẽ có thêm niềm yêu mến tự hào
- với truyền thống của đất nước bài học
- của chúng ta đến đây là kết thúc chương
- trình Cảm ơn các con đã chú ý lắng nghe
- và hẹn gặp lại các con ở những bài giảng
- tiếp theo của org.vn nhé á
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây