Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Vẻ đẹp của một bài ca dao (Phần 2) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- cánh diều cùng lm
- các con thân mến ở bài học trước chúng
- ta đã được đi tìm hiểu chung về văn bản
- vẻ đẹp của một bài ca dao của nhà nghiên
- cứu Hoàng Tiến tự trong bài học ngày hôm
- nay chúng ta sẽ cùng đi khám phá chi
- tiết văn bản này đầu tiên ta sẽ cùng tìm
- hiểu chung một số kiến thức về tác giả
- và tác phẩm trước hết đó là về tác giả
- Hoàng Tiến tự nhà nghiên cứu Hoàng Tiến
- tự sinh năm
- 1933 mất năm
- 1998 với các con Hãy dựa vào thông tin
- mà sách giáo khoa đã cung cấp và cho cô
- biết nhà nghiên cứu Hoàng Tiến tựu sinh
- ra ở đâu
- ở nhà nghiên cứu khoảng kiến tự quê ở
- thanhhóa
- về chức danh mà ông từng nắm giữ thì âm
- là nguyên Chủ nhiệm khoa Ngữ văn đại học
- Sư Phạm Vinh từ năm 1969 đến năm
- 1987 và về vị trí thì ông được coi là
- nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về
- chuyên ngành văn học dân gian ông đã có
- rất nhiều những sáng tác nổi tiếng phân
- tích và nghiên cứu về các tác phẩm thuộc
- ngành Văn học dân gian trong đó tiêu
- biểu chính là văn bản vẻ đẹp của một bài
- ca dao mà chúng ta đi tìm hiểu ngày hôm
- nay sau khi đã nắm được một số thông tin
- về tác giả Hoàng Tiến tự ta sẽ cùng đi
- tìm hiểu chung về tác phẩm vẻ đẹp của
- một bài ca dao thuộc thể loại nghị luận
- mà Cụ thể là nghị luận văn học về xuất
- xứ thì tác phẩm này được trích từ cuốn
- đình giản ca dao xuất bản năm 1992
- cà phê bố cục thì văn bản gồm bốn phần
- giống như sách giáo khoa đã phân chia
- vậy các con hãy cho cô biết nội dung
- chính của từng phần này là gì
- ở phần 1 có nội dung nêu ý kiến về bài
- ca dao phần thứ hai có nội dung phân
- tích bố cục bài ca dao phần thứ ba phân
- tích hai câu đầu bài ca dao và phần thứ
- tư là phân tích hai câu cuối của bài ca
- dao và còn một điều nữa cần lưu ý khi đi
- tìm hiểu chung với tác phẩm đó chính là
- nhan đề nhan đề vẻ đẹp của một bài ca
- dao được người biên soạn đặt tên với các
- con hãy cho cô biết em để này cho chúng
- ta nắm được điều gì
- sau khi nhan đề của văn bản này không
- phải do chính nhà nghiên cứu Hoàng Tiến
- tự đặt tên mà do người biên soạn đặt
- nhưng nó đã khái quát được nội dung
- chính của văn bản đó chính là đi phân
- tích cái đẹp cái hay của một bài ca dao
- vậy sau khi chúng ta đã nắm được một số
- thông tin chung xảy ra giả và tác phẩm
- thì bây giờ cô và các con sẽ cùng đi tìm
- hiểu chi tiết về văn bản vẻ đẹp của một
- bài ca dao ta sẽ cùng đến với phần thứ
- nhất Nêu ý kiến về bài ca dao các con
- hãy đọc thật kỹ phần 1 của văn bản và
- cho cô biết tác giả đã mở đầu bài viết
- của mình như thế nào và cách mở đầu này
- có tác dụng gì
- các tác giả đã mở đầu bằng việc trích
- bài ca dao thì đây chính là cách vào để
- trực tiếp giúp chúng ta ngay từ giây
- phút đầu tiên đến với văn bản này đã
- biết được rằng tác giả sẽ đi phân tích
- cái hay cái đẹp của bài ca dao nào sau
- khi chích bài ca dao tác giả đã nêu ra
- cái đẹp cái hay của bài ca dao này với
- các con lại tiếp tục cho cô biết theo
- tác giả thì bài ca dao đẹp và hay ở đâu
- những bài ca dao này có hai cái đẹp cái
- đẹp thứ nhất là ở cánh đồng và cái đẹp
- thứ hai là ở cô gái thăm đồng thì cả hai
- cái đẹp này đều được miêu tả rất hay và
- cái hay của bài ca dao chính là cái hay
- riêng trong cách miêu tả cái đẹp này cái
- hai này không thấy ở bất kỳ bài ca dao
- nào khác và chính cái đẹp phải hai đã
- làm nên cái độc đáo nét riêng biệt đặc
- sắc riêng của bài ca dao Đứng Bên Ni
- Đồng vậy Qua phần 1 Chúng ta có thể nhận
- xét như sau Tác giả có cách mở đầu và
- nêu ý kiến trực tiếp ngắn gọn đi thẳng
- vào vấn đề cách mở đầu này giúp cho
- người đọc nắm được tinh thần và nội dung
- chính của bài viết ngày từ đầu văn bản
- Đây là một cách triển khai vô cùng mạch
- lạc và sáng rõ chính Cách triển khai này
- của tác giả đã mang lại cho chúng ta một
- bài học khi tạo lập văn bản nghị luận đó
- là chúng ta không cần phải viết quá dài
- dòng màu mè hay Hoa Mỹ mà cái quan trọng
- của một bài nghị luận đó là đi thẳng
- được vào vấn đề giúp cho người đọc có
- thể nắm bắt được tinh thần và quan điểm
- của tác giả một cách dễ dàng cụ thể và
- chính xác nhất vậy sau khi đã đi tìm
- hiểu phần 1 thì chúng ta sẽ tiếp tục
- cùng đến với phần 2 đó là phân tích bố
- cục của bài ca dao trong phần thứ hai
- này thì đầu tiên tác giả đã nêu ra quan
- điểm của số đông khi phân chia bố cục
- của bài ca dao này với các con hay cho
- cô biết phần lớn mọi người thường chia
- bài ca dao này theo một bố cục như thế
- nào
- chú ý kiến của nhiều người thì sẽ chia
- bài ca dao này thành hai phần riêng biệt
- đó là hai câu đầu và hai câu cuối tương
- ứng với hai câu đầu là hình ảnh cánh
- đồng Còn hai câu cuối là hình ảnh thầm
- đồng vậy tác giả Hoàng Tiến tự có đồng ý
- với quan điểm này hay không
- ở nhà nghiên cứu Hoàng Tiến tựu thì cho
- rằng không hoàn toàn như vậy bởi không
- phải hai câu đầu chỉ có hình ảnh cánh
- đồng mà ở hai câu này thì hình ảnh cô
- gái cũng đã xuất hiện cô gái đã miêu tả
- và giới thiệu rất cụ thể chỗ đứng cũng
- như cách quan sát cánh đồng về vị trí
- thì đó là Bên Ni Đồng rồi sau đó lại đổi
- chỗ sang bên tê đồng về cách quan sát
- thì cô gái đã phóng tầm mắt ra xa để
- nhìn được toàn cảnh mình mùng bát ngát
- vậy thì ngay từ hai câu đầu hình ảnh vị
- trí của cô gái đã xuất hiện chứ không
- chỉ đơn thuần là hình ảnh cánh đồng cho
- nên việc phân chia rạch ròi bài ca dao
- thành hai phần phần thứ nhất là cánh
- đồng phần thứ hai là cô gái thì cách
- phân chia này không nhận được sự đồng
- tình của tác giả Hoàng Tiến tự và qua
- việc tác giả giải thích hình ảnh cô gái
- cũng đã xuất hiện ở hai câu đầu
- khi chúng ta rằng việc chia bài ca dao
- này thành 2 phần rạch doi hai câu đầu là
- hình ảnh cánh đồng hai câu sau là hình
- ảnh cô gái là không hoàn toàn chính xác
- và trong phần này thì tác giả cũng khẳng
- định rằng hình ảnh của cô gái thăm đồng
- hiện lên rất năng động và tích cực Cô
- Đứng Bên Ni Đồng rồi lại đứng bên tê
- đồng ngắm nhìn cảnh vật từ nhiều phía
- nhưng muốn thâu tóm cảm nhận cả cánh
- đồng bát ngát từ đó càng khẳng định ý
- kiến không nên chia bài ca dao này thành
- 2 phần để phân tích
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây