Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hình ảnh nào sau đây không phải hình ảnh nhân hóa?
Sự vật trong hình ảnh nhân hoá nào được nhân hoá bằng cách trò chuyện với vật như với người?
Sự vật trong hình ảnh nhân hoá nào được nhân hoá bằng cách gọi vật bằng từ ngữ dùng để gọi người?
Tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn văn dưới đây.
Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: “Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi.”.
(Theo Tô Hoài)
Từ ngữ nào cho thấy câu sau sử dụng biện pháp nhân hóa?
Đàn kiến đang háo hức tha mồi về tổ.
Từ nào trong khổ thơ dưới đây vốn là những từ được dùng để chỉ hoạt động, tính chất của con người nhưng được sử dụng cho sự vật?
Có một mùa vũ hội
Muôn loài chim hòa ca
Mây choàng khăn cho núi
Bâng khuâng bác lim già.
(Lê Đăng Sơn)
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa?
Những sự vật nào được nhân hóa trong đoạn văn dưới đây?
Mùa xuân đến, mầm non cựa mình tỉnh giấc. Các loài chim đua nhau ca hát. Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mải mê ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.
(Nguyên Anh)
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi.
Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lu lù
Con đường nào mới đắp
Tớ san bằng tăm tắp
Con đường nào rải nhựa
Tớ là phẳng như lụa.
(Trần Nguyên Đào)
Sự vật nào được nhân hóa trong đoạn thơ?
Cách nhân hóa ấy có tác dụng gì?
Cách nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? (Chọn 2 đáp án)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Sau trận mưa đầu mùa
Hàng xoan thay áo mới
Màu xanh, xanh nõn nà
Những chùm hoa bối rối
Một mùi hương thơm nồng
Đàn chào mào trẩy hội
Rạng ngày đã sang sông.
(Nguyễn Thanh Toàn)
Những sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên?
Các sự vật được nhân hóa được tả bằng những từ ngữ nào?
Cách nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
Từ ngữ nào trong đoạn thơ sau cho thấy tác giả trò chuyện rất thân mật với con vật?
Trâu ơi ta bảo trâu này:
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công.