Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Thực hành bài tập liên quan đến biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và điệp ngữ trong bài thơ "Đồng dao mùa xuân".
- Giải thích nghĩa của từ ngữ trong bài thơ "Đồng dao mùa xuân".
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
(Nguyễn Khoa Điềm, Đồng dao mùa xuân)
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Câu thơ "Có một người lính" tạo ra đối lập với câu thơ nào sau đây?
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Chọn 3 điệp ngữ được lặp lại trong bài thơ "Đồng dao mùa xuân".
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Dòng thơ "Anh không về nữa" được điệp lại hai lần có tác dụng gì?
Từ "núi xanh" trong khổ thơ sau có nghĩa là
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
(Đồng dao mùa xuân, Nguyễn Khoa Điềm)
Từ "máu lửa" trong khổ thơ sau có nghĩa là
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
(Đồng dao mùa xuân, Nguyễn Khoa Điềm)
ĐỒNG DAO MÙA XUÂN
Nguyễn Khoa Điềm
Có một người lính
Đi vào núi xanh
Những năm máu lửa.
Một ngày hòa bình
Anh không về nữa.
Có một người lính
Chưa một lần yêu
Cà phê chưa uống
Còn mê thả diều
Một lần bom nổ
Khói đen rừng chiều
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Mười, hai mươi năm
Anh không về nữa
Anh vẫn một mình
Trường Sơn núi cũ
Ba lô con cóc
Tấm áo màu xanh
Làn da sốt rét
Cái cười hiền lành
Anh ngồi lặng lẽ
Dưới cội mai vàng
Dài bao thương nhớ
Mùa xuân nhân gian
Anh ngồi rực rỡ
Màu hoa đại ngàn
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Tuổi xuân đang độ
Ngày xuân ngọt lành
Theo chân người lính
Về từ núi xanh...
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr.85 - 86)
Từ "xuân" trong "Đồng dao mùa xuân" có thể hiểu với những nghĩa nào sau đây? (Chọn 3 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào thân mến và cảm ơn tất
- cả các em đã cùng dành thời gian đến với
- khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang web
- lm.vn cô cho chúng ta tiếp tục bài thực
- hành Tiếng Việt từ văn bản đồng giao mùa
- xuân đối với biện pháp tu từ trong bài
- thơ Đồng Dao mùa xuân của nhà thơ Nguyễn
- Khoa Điềm của chúng ta sẽ thực hành
- trong video này bài tập số 1 số 2 và số
- 4 bài tập số 3 chúng mình chuyển xuống
- phần luyện tập kèm nhé
- Nói đến yêu cầu của nhiệm vụ bài tập số
- 1 trong bài thơ Đồng Giao Mùa xuân có
- hai câu thơ một ngày Hòa Bình anh không
- về nữa hai câu thơ này sử dụng biện pháp
- tu từ não
- Ừ từ không về được in đậm cụm từ không
- về được in đậm và chúng ta thấy cụm từ
- này sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói
- tránh cụm từ không về được dùng với
- Nghĩa đã hi sinh đã mất để nói về cái
- chết trong hai dòng thơ viết vì sự hi
- sinh của người lính nhưng nhà thơ không
- dùng từ ngữ trực tiếp về cái chết để
- tránh gây cảm giác đau buồn
- Dựa vào cách nhận biết về biện pháp tu
- từ nói giảm nói tránh ngoài hai câu thơ
- này em hãy tìm thêm một số ví dụ nữa
- cũng sử dụng biện pháp tu từ này nhé cô
- đề ở đây một số ví dụ có sử dụng biện
- pháp tu từ nói giảm nói tránh thai em
- cùng theo dõi chồng gì trúc của mình chủ
- tịch Hồ Chí Minh đã viết vì vậy tôi để
- sẵn Mấy lời này phòng khi tôi sẽ đi gặp
- cụ Các Mác cụ Lênin và các vị cách mạng
- đàn anh khác em thi được bào cả nước
- đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi
- đều khỏi cảm thấy đột ngột cụm từ in đậm
- đi gặp cụ Các Mác cụ Lênin và các vị
- cách mạng đàn anh khác sử dụng biện pháp
- tu từ nói giảm nói tránh nói về cái chết
- để tránh cảm giác đau thương mất mát đột
- ngột ví dụ thứ hai có sử dụng biện pháp
- tu từ nói giảm nói tránh đó là trong tác
- phẩm thư nhà của tác giả Hồ Phương
- lượng con ông độ đầy má rõ tội nghiệp về
- đến nhà thì bố mẹ chẳng còn từ chẳng còn
- cũng sử dụng biện pháp tu từ nói giảm
- nói tránh để nói về cái chết làm giảm
- bớt đi cảm giác thường tiếc đau đớn hay
- trong bài thơ Khóc Dương Khuê nhà thơ
- Nguyễn Khuyến viết Bác Dương thôi đã
- thôi rồi Nước mây man mát nhập ngùi lòng
- ta từ thôi Thứ Hai được in đậm cũ ở pháp
- tu từ nói giảm nói tránh để nói về cái
- chết tránh gây cảm giác đau đớn buồn
- thương
- các con thân mến nói giảm nói tránh thể
- hiện thái độ lịch sự nhã nhặn của người
- nói sự quan tâm tôn trọng của người nói
- dối với người nghe góp phần tạo ra phong
- cách nói năng đúng mực của con người có
- giáo dục có văn hóa
- vậy chúng mình có ý thức vận dụng biện
- pháp tu từ này trong giao tiếp nhé đồng
- thời con cũng cần phải phê phán có những
- thói quen ăn nói bỗ bã thô tục chúng ta
- cũng có những trường hợp phải nói thẳng
- nói đúng mức độ sự thật thì không nên
- nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi
- cho con nhé
- trong bài thơ Đồng Giao Mùa Xuân Không
- chỉ có biện pháp tu từ nói giảm nói
- tránh mà còn có biện pháp điệp ngữ chúng
- ta chuyển sang bài tập số 4 Xác định
- biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ
- Xin chào mùa xuân và nêu tác dụng con
- hãy xác định biện pháp điệp ngữ được sử
- dụng trong bài thơ thông qua những từ
- ngữ nào
- từ
- đầu tiên mở đầu khổ thơ thứ nhất là dòng
- thơ có một người lính dòng thư này tiếp
- tục xuất hiện ở đầu khổ 3 vậy dòng thơ
- có một người lính được Điệp lại 2 lần
- biện pháp tu từ điệp ngữ như một lời
- nhắc nhở người đọc luôn nhớ về anh một
- người con đã tử sống chiến đấu và đá anh
- dũng hy sinh sự lặp lại của dòng thơ có
- một người lính cũng Thảo già thế đối lập
- với một dòng thơ khác đó là dòng nào vậy
- dòng thơ có một người lính Tạo Rất thế
- đối lập với dòng thơ anh không về nữa
- khiến người đọc cảm nhận thấm thía hơn
- những mất mát lớn lao khi người lính hy
- sinh ngoài ra trong bài thơ Đồng Giao
- Mùa xuân con Điệp lại dòng thơ anh không
- về nữa
- được Điệp lại 2 lần vợ chồng thơ này
- được gặp lại có tác dụng gì
- anh không về nữa được lặp lại hai lần
- các loại trong lòng người đọc vì sự ra
- đi của người lính trẻ nhấn mạnh nỗi Ngậm
- Ngùi thương tiếc của nhân dân của đồng
- đội và của nhà thơ dành cho người lính
- Ngoài ra trong bài thơ chúng ta còn thấy
- từ anh ngồi được Diệp lại 2 lần anh ngồi
- lặng lẽ và anh ngồi rực rỡ
- việc lập lại cụm từ Anh ngồi khiến hình
- tượng người lính hiện lên như một bức
- tượng giữa rừng núi Trường Sơn hùng vĩ
- chiến công sự hi sinh vì dân vì nước của
- người chiến sĩ mãi được ghi tạc trong
- trái tim mỗi người dân như một tượng đài
- bất diệt trên đây các em thấy được tác
- dụng về phương diện nội dung của các
- điệp ngữ khi nói đến tác dụng thì Phước
- diện nghệ thuật kèm nhớ nhé biện pháp
- điệp ngữ sẽ làm cho câu Yêu cầu nhạc
- điệu hơn như thế có cho chúng ta thực
- hành được các bài tập về biện pháp tu từ
- vẫn là bài thơ Đồng Dao mùa xuân thêm
- thực hành bài tập về nghĩa của từ ngữ ở
- bài số 5 và 7 số 6 chúng ta có bài tập
- số 5 Xác định nghĩa của các từ ngữ núi
- xanh và máu lửa trong khổ thơ thứ nhất
- có một người lính đi vào núi xanh Những
- nằm máu lửa
- em hiểu nghĩa của từ núi xanh trong khổ
- thơ này như thế nào
- đặt rô ngữ cảnh của câu thơ từ núi xanh
- được hiểu là nơi chiến trường nơi diễn
- ra những trận chiến ác liệt có thể suy
- đoán nghĩa của cụm từ núi xanh này dựa
- vào các từ ngữ xung quanh nó như là Rừng
- Chiều trường sơn núi cũ Đại Ngàn núi non
- Thế còn tư máu lửa em hiểu nghĩa của từ
- này thế nào trong khổ thơ
- khi
- máu lửa được hiểu là những nằm tháng
- chiến tranh khốc liệt và chúng ta có thể
- suy đoán được nghĩa của cụm từ máu lửa
- dựa vào các từ ngữ xung quanh nó như là
- Hòa Bình bom nổ khói đen ngọn lửa thông
- qua bài tập số 5 em thấy muốn hiểu nghĩa
- của một từ trong hoàn cảnh cụ thể em sẽ
- phải chú ý đến các từ xung quanh để việc
- giải nghĩa được chính xác bài tập cuối
- cùng khi thực hành nghĩa của từ ngữ làm
- bài tập số 6 Em hãy cho biết sự khác
- biệt về nghĩa của từ xuân trong các cụm
- từ ngày xuân tuổi xuân và đồng rào mùa
- xuân chúng mình có thể dựa vào từ điển
- tiếng Việt để biết về nghĩa của một từ ở
- đây tất cả ba cụm từ này đều có từ xuân
- và dựa vào từ điển tiếng Việt do Hoàng
- phê chủ biên từ xuân có bốn nét nghĩa cơ
- bản như sau đầu tiên sân chỉ ưu tiên cho
- 15 mùa tươi tốt nhất hoặc sân là sự Trẻ
- chung thuộc về tuổi trẻ tuổi xuân
- hay Xuân thuộc về Tình Ái Xuân Tình Cuối
- Cùng chân chỉ thời gian đã trôi qua hai
- tuổi của con người từ nghĩa trong từ
- điển
- có thể thấy xuân trong ngày xuân chỉ
- Những Ngày Tháng Tươi Đẹp
- chân trong tuổi xuân chỉ tuổi trẻ sự trẻ
- trung vậy từ sân trong đồng rào mùa xuân
- có thể hiểu với những nghĩa nào sau đây
- sân trong Đồng Rau Mùa Xuân Vừa chỉ mua
- đầu tiên trong một năm vừa Chị tuổi trẻ
- của người lính chỉ vẻ đẹp sức sống sức
- vươn lên của dân tộc Đất nước các bạn
- học sinh thân mến như vậy là cô trò
- chúng mình đã thực hành Tiếng Việt liên
- quan đến biện pháp tu từ và nghĩa của Ừ
- Từ văn bản Đồng Giao Mùa Xuân của tác
- giả Nguyễn Khoa Điềm kỳ bắt gặp những
- biện pháp tu từ mà chúng ta đã thực hành
- cũng như khi cần phải giải nghĩa nghĩa
- của từ ngữ trong một hoàn cảnh cụ thể
- nào đó tôi vọng rằng ngài sẽ làm thật
- tốt nội dung của video bài giảng đến đây
- là kết thúc cô chân thành các em đã chú
- ý theo dõi Hẹn gặp lại chú Minh trong
- những bài giảng tiếp theo chỉ trang web
- ở lời chấm
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây