Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Tìm hiểu tác dụng của các tổ chức, sắp xếp ngôn từ và xây dựng câu hỏi tu từ trong bài thơ Mẹ và Ông đồ.
Nhấp chuột vào các 8 từ tương phản về nghĩa trong hai khổ thơ sau.
"Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!"
(Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
(Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Các dòng thơ trong hai khổ thơ đầu bài thơ Mẹ được bố trí theo từng cặp có sự tương phản (trái ngược) về nghĩa có tác dụng gì? (Chọn 3 đáp án)
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
(Mẹ, Đỗ Trung Lai)
Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ có tác dụng biểu cảm như thế nào? (Chọn 2 đáp án)
Câu hỏi “Sao mẹ ta già?” trong bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai) có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tình cảm của tác giả? (Chọn 2 đáp án)
Câu hỏi tu từ 1:
Người thuê viết nay đâu?
Câu hỏi tu từ 2:
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tác giả Vũ Đình Liên sử dụng hai câu hỏi tu từ trong bài thơ Ông đồ để biểu đạt điều gì? (Chọn 2 đáp án)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây