Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thể tích khối trụ SVIP
Tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy 3cm và chiều cao 2cm.
Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h=22r. Thể tích hình trụ trên là
Một miếng bìa hình chữ nhật có các kích thước 4a và 2a. Uốn cong tấm bìa theo bề rộng (hình vẽ) để được hình trụ không đáy. Kí hiệu V là thể tích của khối trụ tạo ra. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=6a, BC=8a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Thể tích khối trụ đó là
Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết BC=12 và BDC=60∘. Thể tích khối trụ đã cho là
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=3BC. Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt quanh AD và AB được hai hình trụ tròn xoay có thể tích V, V′. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Cho hình lăng trụ tam giác đều, có tất cả các cạnh đều bằng 2. Xét hình trụ tròn xoay ngoại tiếp hình trụ đó. Xét hai mệnh đề sau:
a) Thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông.
b) Thể tích hình trụ là 38π.
Hãy chọn mệnh đề đúng:
Cho một khối trụ có thể tích 2. Nếu tăng bán kính lên 3 lần thì thể tích khối trụ mới là
Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O,r) và (O′,r). Khoảng cách giữa hai đáy là 8. Một hình nón có đáy là hình tròn (O′,r), đỉnh là điểm S thuộc đoạn OO′ sao cho O′S=6. Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Gọi V1 là thể tích bên ngoài khối nón, V2 là thể tích bên trong khối nón. Khi đó V2V1 bằng
Tính thể tích V của hình trụ có đường cao 2a và diện tích xung quanh Sxq=4πa2.
Cho hình chữ nhật ABCD. Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD, được hình trụ có thể tích 8. Trên đoạn thẳng AB,DC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho ABAM=DCDN=21. Quay hình chữ nhật MBCN quanh đoạn AD. Thể tích khối hình tròn xoay được tạo thành là
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 3a. Thể tích của khối trụ nội tiếp trong hình lăng trụ là:
Cho một hình nón có góc ở đỉnh bằng 90∘ và bán kính đáy bằng 10. Khối trụ (H) có một đáy thuộc đáy của hình nón và đường tròn đáy của mặt đáy còn lại thuộc mặt xung quanh của hình nón. Biết chiều cao của (H) bằng 5. Thể tích của (H) là
Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 5.
Một khúc gỗ hình trụ có chiều cao 2 m, đường kính đáy 14 cm. Người ta bỏ đi 4 tấm gỗ để được một khối lăng trụ đều nội tiếp trong khối trụ. Tổng thể tích 4 tấm gỗ bị cưa đi là (xem mạch cưa không đáng kể)
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây