Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
a. Phương trình bậc nhất một ẩn
+ Định nghĩa: Phương trình một ẩn đơn giản nhất là phương trình có dạng: $ax + b = 0$, với $a$, $b$ là hai số đã cho và $a \ne 0$, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn $x$.
+ $a$ gọi là hệ số của $x$, $b$ gọi là hạng tử tự do, $x$ gọi là ẩn.
b. Cách giải
+ Phương trình bậc nhất một ẩn $ax + b = 0$ (với $a \ne 0$) được giải như sau:
$ax + b$ | $=0$ |
$ax$ | $=-b$ |
$x$ | $=-\dfrac ba$ |
+ Phương trình bậc nhất $ax + b = 0$ (với $a \ne 0$) luôn có một nghiệm duy nhất là $x = -\dfrac ba$.
Mỗi phương trình sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)5x−3=0. |
|
3x2+6=0. |
|
y=0. |
|
34−2t=0. |
|
Các phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất một ẩn?
Xét phương trình bậc nhất một ẩn 52t+4=0, ta có:
+ Hệ số của ẩn là
+ Hạng tử tự do là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Phương trình 2−31x=0 có nghiệm
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- [âm nhạc]
- còn trong phần số hai chúng ta sẽ đến
- với phương trình bậc nhất một ẩn và cách
- giải của nó có nghĩa là chúng ta cụ thể
- hơn phần một là phương trình một ẩn nói
- chung còn bây giờ là phương trình bậc
- nhất một ẩn sự khác nhau của chúng là gì
- thì các bạn sẽ nhận biết cho thầy phương
- trình bậc nhất một ẩn thông qua định
- nghĩa sau đây phương trình một ẩn đơn
- giản nhất chính là phương trình có dạng
- ax + b = 0 trong đó AB là hai số đã cho
- A khác
- 0 người ta còn gọi phương trình dạng này
- là phương trình bậc nhất 1 Ấn x thầy lấy
- ví dụ trong bốn phương trình sau đây
- phương trình thứ nhất và phương trình
- thứ hai đã có dạng như trong phần định
- nghĩa rồi ax + b = 0 ở đây A chính là -1
- B là 1 vế phải là 0 còn ở phương trình
- thứ hai này thì A là 2 b là 1 vế phải
- cũng là 0 dạng ax + b = 0 Vậy còn hai
- phương trình còn lại phương trình thứ 3
- không phải là phương trình bậc nhất một
- ẩn bởi vì hệ số a tức là h hệ số của x
- phải khác 0 Nhưng ở đây cho bằng 0 nên
- vi phạm điều kiện còn cuối cùng là
- phương trình bậc nhất một ẩn bởi vì hệ
- số a tương ứng với -2 B không xuất hiện
- ở đây thì ta hiểu b = 0 chỉ cần a khác 0
- Thôi nhá còn b = 0 đây vẫn là phương
- trình bậc nhất một ẩn và a người ta gọi
- là hệ số của x b gọi là hạng tử tự do
- còn x gọi là ẩn
- từ định nghĩa này các bạn sẽ trả lời cho
- thầy câu hỏi hỏi CH4 Phương trình nào
- sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn
- và các bạn cũng lưu ý cho thầy chúng ta
- không giới hạn là chỉ có ẩn x mà có thể
- là ẩn A Ẩn B Ẩn t ẩn v Vân Vân vậy trong
- hỏi CH4
- này chính xác rồi phương trình thứ nhất
- và phương trình thứ hai là các phương
- trình bậc nhất một ẩn Chắc chắn rồi Ở
- đây là phương trình bậc nhất Ẩn x phương
- trình thứ hai là phương trình bậc nhất
- với ẩn t hệ số của t hệ số của ẩn là -2
- hạng tử tự do là
- 4/3 phương trình thứ ba không phải là
- phương trình bậc nhất có xuất hiện x
- bình phương không có dạng ax + b =
- 0 cuối cùng y = 0 là phương trình bậc
- nhất với ẩn I trong đó hệ số của Y là 1
- hạng tử tự do bằng 0 tương tự như vậy
- hỏi ch5 thầy vẫn có yêu cầu như cũ
- Phương trình nào là phương trình bậc
- nhất một ẩn các bạn sẽ tìm cho thầy
- nhá chính xác rồi phương trình thứ hai
- là phương trình có xuất hiện t bình nên
- không phải là phương trình bậc
- nhất phương trình cuối cùng y cộ với 2
- phy không có dạng ax + b Bởi vì trong
- dạng này chúng ta không thấy Ẩn nằm ở
- dưới mẫu của một phân số nên hai phương
- trình này không phải là các phương trình
- bậc nhất một ân còn lại phương trình thứ
- nhất là phương trình bậc nhất với ẩn x
- phương trình thứ ba là phương trình bậc
- nhất với ẩn T và xét cụ thể vào hai
- phương trình đó chúng ta chỉ ra được hệ
- số của ẩn x trong phương trình thứ nhất
- là -1 hạng tử tự do bằng 1,6 tương tự
- với phương trình ẩn
- T đã nói là ẩn T thì hệ số của ẩn tức là
- hệ số của t sẽ bằng 2/5 Vậy còn lại là
- hạng tử tự do chính là
- 4 như vậy các bạn đã nhận biết được
- phương trình bậc nhất một ẩn
- rồi với các phương trình này thì làm thế
- nào để chúng ta tìm ra nghiệm hay nói
- tổng quát hơn là tập nghiệm của phương
- trình đó các bạn sẽ đến với phần tiếp
- theo cách giải phương trình bậc nhất một
- ẩn thầy Xét phương trình thứ ba phương
- trình số 3 là phương trình bậc nhất một
- ẩn 2x - 6 = 0 Các bạn sẽ thực hiện cho
- thầy hai bước sau đây bước đầu tiên sử
- dụng quy tắc chuyển vế Chuyển Hạ tử tự
- do sang vế phải hạ tử tự do là -6 đấy
- thì quy tắc chuyển vế Thầy nhắc lại như
- sau nếu như a + c = b thì ta có thể
- chuyển c sang vế bên
- kia và chú ý phải đổi dấu của số hạn
- C Ví dụ ở đây ở vế trái C Đang màn dấu
- dương thì sang vế phải sẽ phải đổi thành
- âmc vậy thì từ phương trình 3 thầy
- chuyển hạng tử tự do -6 sang vế phải sẽ
- thu được 2x = 0 cộng với 6 tức là 2x
- bằng 6 bước số ha là sử dụng quy tắc
- nhân nhân cả hai vế của phương trình với
- 1/2 Tại sao thầy lại nhân với 1/2 bởi vì
- 2x nhân với 1/2 sẽ chỉ còn lại x như vậy
- vế trái sẽ xuất hiện X mà mục tiêu của
- chúng ta là giải phương trình Tức là tìm
- x
- mà và đối với quy tắc nhân khi ta đã
- nhân vế trái với 1/2 thì vế phải cũng
- phải nhân với 1/2 để đảm bảo hai vế bằng
- nhau khi đó vế trái sẽ là 2x nhân với
- 1/2 = x vế phải 6 x 1/2 = 3 hoặc ở bước
- này các bạn có thể hiểu là chúng ta đã
- chia cả hai vế cho hệ số của x tức là
- chia cho 2 để tìm được x = 3 và ta kết
- luận được x = 3 chính là nghiệm của
- phương trình bậc nhất một ẩn 2x - 6 = 0
- hay tổng quát với phương trình bậc nhất
- một ẩn ax + b = 0 với a khác 0 ta sẽ giả
- như sau bước đầu tiên chuyển hạng tử tự
- do từ vế trái sang vế phải bước số hai
- là chia cả hai vế của phương trình thu
- được cho hệ số của ẩn tức là chia cho a
- vế trái sẽ còn lại x vế phải ta thu được
- trừ B ph a do a khác 0 rồi nên chúng ta
- có thể thực hiện được phép chia như thế
- nhé
- và trên đây chính là cách giải phương
- trình bậc nhất một
- ẩn nhiều bạn hỏi đây chúng ta mới tìm
- được 1x Thôi vậy có thể có những giá trị
- x khác cũng là nghiệm của phương trình
- này hay không thì các bạn lưu ý phương
- trình bậc nhất ax + b = 0 với a khác 0
- luôn có một nghiệm duy nhất chính là x =
- - b ph a nhá Vậy là ta yên tâm rồi cứ
- tìm được một nghiệm thì đó chính là
- nghiệm duy nhất của Phương tr bậc nhất
- một
- ẩn và trên đây là ba bước để chúng ta
- giải phương trình này bước thứ nhất sử
- dụng quy tắc chuyển vế bước thứ hai chia
- cả hai vế cho hệ số của ẩn Ví dụ như ở
- trong hỏi chấm 6 thầy sẽ giải với phương
- trình thứ nhất là 3x + 11 = 0 còn phương
- trình 2 - 1/3 X = 0 Các bạn sẽ giải cho
- thầy
- nhé bước đầu tiên là thầy chuyển 11 1
- sang vế phải ta sẽ thu được 3x = -11 Các
- bạn nhớ quy tắc chuyển vế bên này là 11
- thì chuyển sang vế phải sẽ phải trở
- thành
- -11 Bước tiếp theo thầy thấy hệ số của x
- hệ số của ẩn là 3 thì chia cả hai vế của
- phương trình này cho 3 vế trái sẽ chỉ
- còn x vế phải sẽ là - 11/3 và kết luận x
- = - 111/3 chính là nghiệm của phương
- trình đã cho tương tự như thế các bạn sẽ
- trả lời cho thầy nghiệm của phương trình
- 2 - 1/3 X = 0
- nhá với phương trình này đầu tiên thầy
- chuyển hạng tử tự do là 2 sang vế phải
- thì sẽ có vế trái là - 1/3 x vế phải là
- -2 tới đây chia cả hai vế của phương
- trình thu được với -1 1/3 chính là hệ số
- của Ấn
- x vế trái sẽ chỉ còn lại x vế phải thầy
- có -2 chia cho -
- 1/3 x = 6 ta kết luận nghiệm của phương
- trình là x =
- 6 và bên cạnh việc kết luận như thế này
- thì các bạn có thể sử dụng cách thứ hai
- là kết luận bằng tập
- nghiệm do Phương trình này chỉ có một
- nghiệm nên tập nghiệm của phương trình
- sẽ là tập S in hoa gồm có một phần tử
- thôi đó là
- 6 như vậy ở trong phần hai này quan
- trọng nhất là các bạn phải nhớ được cho
- thầy cách giải phương trình bậc nhất một
- ẩn đó là phương trình dạng ax + b = 0
- với a khác 0 phương trình này luôn Có
- đúng một nghiệm là x = - b tra nhá
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây