Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Khan hiếm nước ngọt - Phần 1 SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Tác giả của văn bản "Kham hiếm nước ngọt" là ai?
Văn Cao.
Nam Cao.
Trịnh Văn.
Câu 2 (1đ):
Văn bản "Khan hiếm nước ngọt" có xuất xứ từ đâu?
Báo Quân đội, số ra ngày 15-6-2003.
Báo Nhân dân, số ra ngày 16-5-2003.
Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003.
Câu 3 (1đ):
người đọc, người nghe tán thành ý kiến của người viết, người nói về hiện tượng ấy.
Điền từ thích hợp vào ô trống.
Văn bản nghị luận là văn bản nêu lên ý kiến và những lí lẽ, bằng chứng cụ thể nhằm
- áp đặt
- thuyết phục
- trình bày thắc mắc
Câu 4 (1đ):
Nội dung chính của văn bản "Khan hiếm nước ngọt" là gì?
Sự cạn kiệt của nước ngọt trên Trái đất.
So sánh nước mặn và nước ngọt.
Con người dùng hoang phí nước ngọt.
Câu 5 (1đ):
Văn bản "Khan hiếm nước ngọt" gồm mấy đoạn ?
6
4
3
5
Câu 6 (1đ):
Tác giả đã nêu ra lầm tưởng gì của con người trong đoạn đầu tiên của văn bản "Khan hiếm nước ngọt"?
Con người và muôn loài trên quả đất không bao giờ thiếu nước.
Con vật cần nhiều nước hơn con người.
Con người không dùng nhiều nước như lầm tưởng.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ông
- [âm nhạc]
- Trần Các con đã quay trở lại với những
- bài học Ngữ văn 6 mẫu sát cánh diều cùng
- chuyền web org.vn
- còn thân mình chặn các con đều bị được
- rằng nước đóng vai trò vô cùng quan
- trọng trong đời sống của con người
- chúng ta cần nước để tưới tiêu thũng
- hoạt và trong bất kỳ hoạt động nào của
- sản xuất chúng ta cũng cần để nước thì
- như có ý kiến cho rằng từ nước và chúng
- ta đang sử dụng tan dần chủ lý cạn kiệt
- và khan hiếm và điều đó có đúng hay
- không Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thông
- qua bài học ngày hôm nay bài học tăng
- tên Hoàn Kiếm cũng ngọt gần đây sẽ là
- tiết học đầu tiên của bài học này
- nhưng mẹ bài học của chúng ta sẽ gồm có
- ba phần phần thứ nhất là phần tìm hiểu
- chung lần thứ hai là phần tìm hiểu chi
- tiết ý tưởng phần cuối cùng cô trò Chúng
- ta sẽ cùng tổng kết lại Bây giờ hãy cùng
- khám phá lần đầu tiên của đại học này đó
- chính là cấp tính kiểu chung
- như thường lệ trong phần tìm hiểu chung
- Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đôi nét về tác
- giả và tác phẩm trước hết về tác giả của
- văn bản này các con hãy đọc kỹ sách giáo
- khoa và cho cô biết tác giả của văn bản
- này là ai
- tác giả của văn bản này đó là một nhà
- báo nhà báo có tên là Trịnh Văn Vậy còn
- văn bản thì sao văn bản này có xuất xứ
- từ đâu
- văn bản này được trích từ báo Nhân Dân
- số ra ngày 15 tháng 6 năm 2003 và chúng
- ta có thể viết được rằng văn bản này có
- hình thức là một văn bản nghị luận vậy
- Bây giờ các con hãy nhớ lại và cho cô
- biết văn bản nghị luận là văn Khi nào
- chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về văn
- bản nghị luận ở phần Kiến thức ngữ văn
- và thông qua phần tìm hiểu đó chúng ta
- có thể biết được rằng văn bản nghị luận
- trình bày một ý kiến là loại văn bản mà
- ở đó người viết nêu lên ý kiến và những
- lý lẽ bằng chứng cụ thể nhằm chất phục
- người đọc người nghe tán thành ý kiến
- của người viết người nói về hiện tượng
- ấy và thông qua cái tên của mỗi văn bản
- nghị luận chúng ta sẽ biết được rằng nội
- dung chính của văn bản đó xoay quanh vấn
- đề gì vậy Có còn Hãy đọc kĩ nhan đề của
- văn bản này và cho cô biết nội dung
- chính của văn bản này viết về điều gì
- Dựa vào nhan đề của văn bản khan hiếm
- nước ngọt chúng ta cũng có thể biết được
- rằng văn bản này bàn về tình trạng thiếu
- hụt nghiêm trọng nước ngọt trên trái đất
- để triển khai vấn đề này tác giả đã đưa
- ra rất nhiều đoạn văn à Còn Hãy theo dõi
- sách giáo khoa vở chèo của biết văn bản
- này gồm có mấy đoạn và nội dung các đoạn
- viết về điều gì
- có thân mến văn bản đã được tác giả
- triển khai thành 5 đoạn và nội dung của
- năm đoạn này có thể chia thành 3 phần
- như sau từ đoạn đầu tiên tác giả đã nêu
- vấn đề chính được nói đến trong văn bản
- đó chính là sự khan hiếm nước ngọt ở
- đoạn 2 đoạn 3 đoạn 4 tác giả đã dùng 3
- đoạn này để chứng minh cho nhận định của
- mình đó chính là chứng minh cho sự khan
- hiếm nước ngọt và ở Lần Cuối Cùng tác
- giả đã đưa ra cho chúng ta những bài học
- những lời khuyên
- và trước khi cùng nhau tìm hiểu chi tiết
- về nội dung của văn bản này các con cần
- lưu ý một số từ ngữ như sau
- chúng ta có những từ đặc biệt như là
- Himalaya phân hủy ngũ cốc trong đó
- Himalaya là tên của một dãy núi cao nhất
- thế giới và trong dãy núi này từ nhỏ
- nhất của nó là đỉnh Everest
- từ thứ hai mà chúng ta cần tìm hiểu đó
- chính là tự phân hủy tự phân hủy chỉ một
- chất phân rã thành những chất khác không
- còn như ban đầu còn ngũ cốc ngũ cốc là
- một danh từ vô cùng quen thuộc ngũ có
- nghĩa là 5 ngũ cốc ám chỉ nằm loại cây
- có hạt dùng để ăn bao gồm kê đậu Ngô
- luôn hết đứa trẻ và chúng ta có thể gọi
- chung những loại cây này gọi là cây
- lương thực
- vừa rồi cô trò chúng ta đã cùng nhau tìm
- hiểu một cách bao quát về tác giả về văn
- bản và một số từ ngữ mới lạ mà các con
- có thể bắt gặp trong văn bản này Bây giờ
- hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết từng
- đoạn Chúng ta sẽ cùng đến với đoạn đầu
- tiên đó cũng chính là đoạn nêu vấn đề
- của toàn bộ văn bản này trong đoạn này
- tác giả đã nêu lên một nhầm tưởng của
- con người đó là nhầm tưởng gì còn Hãy
- đọc kỹ và cho cô biết nhé Ừ
- Từ đoạn này tác giả đã nêu lên một nhầm
- tưởng của con người nhầm tưởng đó chính
- là con người và một loài trên trái đất
- không bao giờ thiếu nước rất nhiều người
- trong chúng ta có thể vẫn mang theo lầm
- tưởng rằng con người và muôn loài trên
- trái đất sẽ không bao giờ thiếu nước
- nguồn nước là vô hạn Nhưng liệu điều đó
- có đúng hay không từ đâu mà còn người
- lại có những suy nghĩ như vậy tác giả đã
- đưa ra một số lý do khiến cho con người
- có suy nghĩ đó những lý do đó là gì
- những lý do đó bao gồm khi con người ta
- nhìn vào bản đồ thấy đâu đâu cũng là
- nước
- đại dương bao quanh cả lục địa sông ngòi
- thì Trang chíp những hồ lớn nằm sâu
- trong đất liền và chỉ những lý do này
- khiến cho con người ta nghĩ rằng nguồn
- nước là vô hạn và con người cùng với
- những loài động vật trên trái đất sẽ
- không bao giờ thiếu nước cho dù con
- người và em có sinh sống triệu triệu năm
- nữa có dùng nhiều nước đến đâu thì nguồn
- nước đó cũng không bao giờ cạn và tác
- giả đã khẳng định rằng suy nghĩ đó là
- nhầm to là một sai lầm lớn để từ đó một
- lần nữa tác giả khẳng định lại vấn đề
- được nêu ở nhà đề đó chính là nguồn nước
- ngọt của chúng ta đã dần trở nên khan
- hiếm và cạn kiệt và tác giả đã đưa ra
- rất nhiều dẫn chứng để chứng minh cho
- luận điểm của mình là đúng vậy những dẫn
- chứng đó là gì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
- qua tiết học thứ 2 của bài học này vô
- cảm ơn rất con đã chú ý lắng nghe và hẹn
- gặp lại các con trong phần thứ 2 của bài
- học này nhé ạ
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022