Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Nối câu văn với kiểu câu phù hợp?
Nối câu văn với kiểu câu phù hợp?
Nối câu văn với kiểu hành động nói phù hợp?
Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt liên quan đến logic trong câu văn sau:
Sông núi nước Nam, Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta là những tác phẩm nghị luận xuất sắc của nền văn học trung đại nước ta.
Gạch chân dưới câu phủ định trong đoạn văn sau?
Tôi hành động không phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tôi tin rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì các ông cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như tôi.
Gạch chân dưới câu phủ định nhưng lại mang nghĩa khẳng định trong đoạn văn sau?
Tôi hành động không phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tôi tin rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì các ông cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như tôi.
Nối kiểu câu với dấu hiệu nhận biết của nó cho phù hợp?
Gạch chân dưới câu văn được dùng theo lối gián tiếp trong đoạn văn sau?
- Thong thả đã! Đi đâu mà vội? Chúng mình đi uống rượu... Tôi có tiền...
Cho đoạn văn sau:
Hắn càng khóc to hơn và cố nói qua tiếng khóc:
- (1) Anh... anh... chỉ là ... một thằng... khốn nạn!...
- (2) Không!... (3) Anh chỉ là một người khổ sở!... (4) Chính vì em mà anh khổ...
(Nam Cao, Đời thừa)
Câu (1) và (3) thuộc kiểu câu gì?
Cho đoạn văn sau:
Hắn càng khóc to hơn và cố nói qua tiếng khóc:
- (1) Anh... anh... chỉ là ... một thằng... khốn nạn!...
- (2) Không!... (3) Anh chỉ là một người khổ sở!... (4) Chính vì em mà anh khổ...
(Nam Cao, Đời thừa)
Câu (2) có phải là câu phủ định bác bỏ không?
Câu văn nào dưới đây có cụm động từ đứng trước cụm chủ - vị?
Trật tự từ của câu văn nào sau đây nhấn mạnh đặc điểm của sự vật?
Câu nào dưới đây có tác dụng nhấn mạnh hành động của nhân vật:
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào mà ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy!
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
(Nguyễn Công Hoan, Mất cái ví)
Câu văn nào trong đoạn trích trên thể hiện hành động hỏi?
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào mà ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy!
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
(Nguyễn Công Hoan, Mất cái ví)
Câu (10) trong đoạn trích trên thể hiện hành động nói nào?
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào mà ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy!
- (8) Thôi, tôi xin quan ông, quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
(Nguyễn Công Hoan, Mất cái ví)
Câu (2) và câu (8) trong đoạn trích trên thể hiện hành động gì?
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào mà ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy!
- (8) Thôi, tôi xin quan ông, quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
(Nguyễn Công Hoan, Mất cái ví)
Câu văn (6) trong đoạn trích trên có thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc không?
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào mà ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy!
- (8) Thôi, tôi xin quan ông, quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
(Nguyễn Công Hoan, Mất cái ví)
Câu văn nào trong đoạn trích trên thể hiện hành động trình bày?
"Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào,..."
(Nam Cao, Lão Hạc)
Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp cụm từ in đậm trong đoạn văn trên là gì?
Trật tự từ của câu nào dưới đây nhấn mạnh đặc điểm của sự vật?
Nối câu văn với kiểu hành động nói phù hợp?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây