Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) của tác giả nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Thời thơ ấu của M. Go-rơ-ki được viết theo thể loại nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Mác-xim Go-rơ-ki là nhà văn nổi tiếng của nền văn học nước nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Nội dung của đoạn trích Những đứa trẻ là gì?
Kể về thân thiết nảy sinh giữa nhân vật tôi và bọn trẻ sống thiếu bên hàng xóm, bất chấp sự của bố chúng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Nhận định nào đúng với câu văn "Tôi thấy khó mà tin rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi, tôi thấy tức thay cho chúng"?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Cuộc trò chuyện của nhân vật tôi và những đứa trẻ ở đầu đoạn trích cho thấy ở chúng có một tình bạn tuổi thơ trong sáng.
Nhận xét trên đúng hay sai?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Câu nói "Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ" cho thấy điều gì ở con người của nhân vật tôi?
Câu văn "Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con.
Nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn trên?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho một ít nước phép là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Thực chất những câu văn trong đoạn là lời nói của nhân vật tôi với ai?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho một ít nước phép là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Những câu nói trên cho thấy điều gì ở con người của nhân vật tôi?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Nêu tác dụng của dấu ba chấm trong câu văn sau: "- Nó ở... bên kia sang..."?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Khi nhìn "mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà", nhân vật tôi lại nghĩ đến những con vật nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Khi nhìn "mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà", nhân vật tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn.
Tác dụng của phép liên tưởng trên là gì?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Trong con mắt của nhân vật tôi, ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp hiện ra là một người như thế nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt gặp chúng tôi.
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghẹ về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ.
Câu văn trên thuộc loại nào?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu tớt, cặp mắt rất sáng, nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ.
Câu văn trên sử dụng phép tu từ gì?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?
NHỮNG ĐỨA TRẺ(*)
(Trích Thời thơ ấu)
Có đến gần một tuần(1) không thấy ba anh em nhà ấy(2) ra sân chơi, nhưng sau đó chúng lại xuất hiện, ồn ào hơn trước. Thằng anh lớn nhìn thấy tôi(3) trên cây(4), nó gọi, giọng thân mật:
- Xuống đây chơi với chúng tớ!
Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết(5) cũ để ở dưới mái hiên nhà khô rồi vừa ngắm nghía nhau, vừa nói chuyện rất lâu.
- Các cậu có bị ăn đòn không?(6)
- Có! - Thằng anh lớn trả lời.
Tôi thấy khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như tôi(7), tôi thấy tức thay cho chúng.
- Sao anh lại bắt chim? - Thằng bé thứ nhất hỏi.
- Vì chúng nó hót hay lắm.
- Không nên bắt, cứ để cho chúng muốn bay đi đâu thì bay.
- Được, mình sẽ không bắt nữa!
- Nhưng anh hãy bắt cho em một con đã.
- Em muốn chim gì?
- Chim gì hót vui vui ấy. Để nhốt vào lồng.
- Thế thì chim bạch yến(8) nhé?
- Mèo nó bắt mất - Thằng thứ hai nói - Mà bố cũng chẳng cho nuôi.
Thằng anh lớn tán thành:
- Đúng đấy, bố chẳng cho nuôi đâu...
- Thế các cậu có mẹ không?
- Không - Thằng anh lớn đáp.
Nhưng thằng thứ hai chữa lại:
- Có, nhưng là mẹ khác, không phải là mẹ chúng tớ, chúng tớ không còn mẹ, mẹ chúng tớ chết rồi.
- Mẹ khác thì gọi là dì ghẻ - Tôi hỏi.
Thằng anh lớn gật đầu:
- Ừ.
Và cả ba đứa có vẻ nghĩ ngợi, gương mặt sầm lại.
Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thủy đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:
- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!
Thằng anh lớn nhún vai:
- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...
Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị xả(9) ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép(10) là sống lại; có biết bao nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thủy.
Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu, thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau đó nhẹ nhàng bảo:
- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đấy chỉ là những truyện cổ tích...
Hai em nó im lặng nghe, thằng bé nhất mím chặt môi và phồng má lên, còn thằng kia thì chống khuỷu tay lên đầu gối, cúi về phía tôi, tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống.
Trời đã bắt đầu tối, những đám mây đỏ treo lơ lửng trên các mái nhà, bỗng trước mắt chúng tôi hiện ra một ông già(11) với bộ ria trắng, mình vận chiếc áo dài lùng thùng màu nâu nhạt như của thầy tu, đầu đội chiếc mũ xù lông.
- Đứa nào đây? - Ông ta hỏi và chỉ vào tôi.
Thằng anh lớn đứng dậy, hất đầu về phía nhà ông nói:
- Nó ở... bên kia sang...
- Đứa nào gọi nó sang?
Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà, khiến tôi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn(12).
Ông già nắm chặt lấy vai tôi và dẫn tôi qua sân ra cổng; ông ta làm tôi sợ đến phát khóc, nhưng ông bước dài và nhanh đến nỗi tôi chưa kịp khóc òa lên thì đã ở ngoài đường rồi, còn ông ta đứng trước cổng, giơ ngón tay dọa tôi và nói:
- Cấm không được đến nhà tao!
[...] Tôi vẫn tiếp tục chơi với mấy đứa trẻ ấy và cảm thấy rất vui thích. Trong một ngách hẹp giữa bức tường nhà tôi và hàng rào nhà Ốp-xi-an-ni-cốp có một cây du, một cây bồ đề và một bụi hương mộc rậm rạp. Nấp sau bụi cây đó, tôi khoét một lỗ hổng hình bán nguyệt ở hàng rào, mấy thằng bé, lần lượt từng đứa hay hai đứa một, lại gần, và chúng tôi ngồi xổm hoặc quỳ xuống nói chuyện khe khẽ với nhau. Một đứa trong số ba anh em chúng phải luôn đứng canh để đề phòng ông đại tá bất chợt bắt gặp chúng tôi.
Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt...
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời... dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm. Tôi còn nhớ nó có đôi bàn tay nhỏ nhắn, những ngón tay thon thon và người mảnh dẻ, yếu ớt, cặp mắt rất sáng nhưng dịu dàng như ánh sáng của những ngọn đèn trong nhà thờ. Hai em nó cũng rất dễ thương, tôi tin yêu lắm, tôi luôn muốn làm cho chúng vui thích, nhưng tôi ưa thằng lớn hơn cả...
(M. Go-rơ-ki(*), Thời thơ ấu,
theo bản dịch của Trần Khuyến - Cẩm Tiêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1976.
Tên bài do NBS đặt)
Chú thích:
(*) Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1963) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. Bút danh M. Go-rơ-ki, theo tiếng Nga, có nghĩa là "cay đắng". M. Go-rơ-ki là tác giả của bộ ba tiểu thuyết tự thuật, loại tiểu thuyết nhà văn dùng ngôi thứ nhất (xưng "tôi") kể chuyện đời mình: Thời thơ ấu (1913 - 1914), Kiếm sống (1916), Những trường đại học của tôi (1923). Một tác phẩm quan trọng khác của ông là Người mẹ (1906 - 1907), tiểu thuyết viết về sự chuyển biến tư tưởng của nhân vật chính, một bà mẹ Nga, về phía chủ nghĩa xã hội.
Văn bản Những đứa trẻ trích trong chương IX tác phẩm Thời thơ ấu (gồm 13 chương). Dạo ấy, dưới thời Nga hoàng, A-li-ô-sa (tên thân mật thường gọi ở nhà của M. Go-rơ-ki) ở với ông bà ngoại vì bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác. Bên hàng xóm là nhà ông đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp đã già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ côi mẹ khoảng trên mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ô-sa. Do tình cờ có lần A-li-ô-sa cùng hai đứa lớn con ông đại tá kéo dây dàu lên cứu được đứa nhỏ chơi nghịch nhảy vào gàu rơi xuống giếng, nên mấy đứa trẻ chơi thân với A-li-ô-sa, bất chấp sự cấm đoán của bố. Đoạn trích Những đứa trẻ kể tiếp theo sự kiện ấy.
(1) Sau sự kiện thằng bé ngã xuống giếng.
(2) Ba đứa trẻ con đại tá.
(3) Nhân vật người kể chuyện, ở đây là M. Go-rơ-ki.
(4) Cái cây bên nhà A-li-ô-sa sát ngay hàng rào nhà đại tá.
(5) Xe trượt tuyết: loại xe không có bánh, di chuyển bằng cách trượt lên tuyết ở những miền băng giá.
(6) Bị đòn vì chơi đùa nghịch ngợm để thằng em ngã xuống giếng.
(7) Ông ngoại của A-li-ô-sa là người rất khó tính, nên A-li-ô-sa thường bị đe nẹt và ăn đòn một cách oan uổng.
(8) Chim bạch yến: loài chim yến lông trắng muốt, hót rất hay.
(9) Xả: chặt ra thành từng mảnh lớn.
(10) Nước phép: loại nước thuốc có thể làm cho người chết sống lại.
(11) Đại tá Ốp-xi-an-cốp, bố của ba đứa trẻ.
(12) Ở đoạn trước khi xảy ra chuyện thằng bé ngã xuống giếng, A-li-ô-sa đang ngồi trên cành cây nhìn mấy đứa trẻ chơi ngoài sân thì nghe tiếng đại tá ở trong nhà gọi các con vào, M. Go-rơ-ki kể: "Chúng thong thả và ngoan ngoãn đi vào hệt như những chú ngỗng".
Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích Những đứa trẻ?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây