Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Người thầy đầu tiên - Phần 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh tìm hiểu người kể chuyện và ngôi kể, nhân vật An-tư-nai.
NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN
(1)
Mùa thu năm ngoái tôi nhận được một bức điện từ làng tôi gửi đến. Bà con trong làng mời tôi về dự buổi khánh thành ngôi trường mới do nông trường xây dựng. Tôi lập tức quyết định về làng, vì làm sao tôi có thể ngồi nhà trong một ngày vui của quê hương như thế được. Tôi còn về trước vài ngày nữa là khác. Tôi định bụng về sẽ dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kí hoạ. Trong số những người được mời về dự hoá ra có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va (Sulaimanova). Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi thẳng lên Mát-xcơ-va (Moskva).
[…] Thế là bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va ra đi. Tôi trở lại thành phố và mấy hôm sau bỗng nhận được thư của bà. Bà cho biết là sẽ ở lại Mát-xcơ-va lâu hơn dự định và viết:
"Tuy có rất nhiều công việc quan trọng và khẩn cấp, tôi cũng đã quyết định gác hết lại và viết lá thư này cho anh… Nếu anh thấy điều tôi viết đây đáng được chú ý thì tôi khẩn khoản xin anh nghĩ xem làm thế nào cho mọi người cùng biết câu chuyện tôi sẽ kể. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này." […]
Tôi đã mang nặng trong lòng những ấn tượng của lá thư ấy mấy ngày liền. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
(2)
[…] Có lần, mang những túi đựng đầy ki-giắc nhặt ở chân núi mé trên làng trở về, chúng tôi vòng vào trường xem thử thầy giáo đang làm gì ở đấy.
[…] Lúc chúng tôi đặt các bao ki-giắc xuống đất để nghỉ một lát, Đuy-sen từ trong cửa bước ra, người bê bết đất. Trông thấy chúng tôi, anh ngẩn người ra một lát, nhưng rồi lại mỉm cười niềm nở, lấy tay quệt mồ hôi trên mặt.
- Đi đâu về thế các em gái?
Chúng tôi ngồi cạnh những bao ki-giắc thẹn thò nhìn nhau, Đuy-sen hiểu rằng chúng tôi im lặng vì bẽn lẽn nên nháy mắt động viên:
- Những cái bao kia to hơn cả người các em đấy. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? Còn trường của các em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi. Thầy vừa đắp lò sưởi ở góc nhà và bắc cả ống khói trên mái, các em thử nhìn xem! Giờ chỉ còn phải trữ sẵn củi để sưởi trong mùa đông nữa thôi, nhưng không sao, chung quanh thiếu gì củi khô. Dưới nền nhà ta sẽ trải rơm thật nhiều, thế là có thể bắt đầu học được rồi. Thế nào, các em thích học không, các em sẽ đi học chứ?
Tôi lớn hơn các bạn gái khác nên đánh bạo trả lời:
- Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi.
- Sao thím em lại không cho, thế nào cũng cho chứ. Vậy tên em là gì?
- An-tư-nai. - Tôi vừa đáp vừa lấy tay che chỗ gấu váy thủng để hở một mảng đầu gối.
- An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? - Đuy-sen mỉm cười hiền từ khiến tôi thấy lòng ấm hẳn lại.
- Thế em con ai?
Tôi lặng thinh; tôi vốn không thích có ai thương hại tôi.
- Chị ấy mồ côi ạ, chị ấy ở với chú thím. - Mấy đứa bạn tôi đỡ lời.
- Thế này nhé - Đuy-sen lại mỉm cười nói với tôi - An-tư-nai ạ, em sẽ dẫn các em khác đi học được chứ?
- Thưa chú được ạ.
- Các em cứ gọi thầy là thầy. Các em có muốn xem trường không? Vào đây, đừng ngại gì cả.
- Không, chúng em phải về nhà đây - chúng tôi rụt rè nói.
- Thôi được, các em chạy về nhà đi. Khi nào đến học các em sẽ xem sau vậy. Giờ chưa tối, thầy đi lấy rạ khô lần nữa đã.
Cầm lấy chiếc liềm và sợi dây, Đuy-sen bước ra đồng. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. […]
(3)
Tiết trời đã sắp sang đông.
Trước những trận mưa tuyết đầu mùa, mỗi khi đi học, chúng tôi phải lội qua một con suối lòng đá chảy róc rách dưới chân đồi. Nhưng về sau không thể nào lội qua được nữa, vì nước băng lạnh buốt cóng cả chân. Khổ nhất là những em nhỏ, thậm chí chúng phải phát khóc lên. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối. Lưng thì cõng, tay thì bế và cứ như thế thầy lần lượt đưa hết các em sang.
Giờ đây nhớ lại cảnh xưa, tôi thấy khó lòng mà tin được rằng tất cả những điều đó là có thật. Nhưng lúc bấy giờ, không biết vì ngu dốt hay vì nông nổi, người ta đã cười thầy Đuy-sen, nhất là bọn nhà giàu thường trú qua mùa đông ở trên núi và chỉ xuống làng khi cần xay thóc. Đã nhiều lần gặp chúng tôi ở chỗ lội qua suối, bọn họ, đầu đội mũ lông cáo màu đỏ, mình mặc những chiếc áo lông cừu quý, nghễu nghện trên lưng những con ngựa hung dữ no căng, giương mắt nhìn thầy Đuy-sen rồi bỏ đi. Một tên trong bọn cười nấc lên và huých tay tên đi bên cạnh nói:
- Đứa thì cõng, đứa thì bế, trông đã hay chưa!
[…] Rồi họ quất cho ngựa chạy làm nước và bùn bắn tung toé lên chúng tôi, cười phá lên rồi đi khuất.
Sao lúc đó tôi muốn đuổi theo những con người ngu xuẩn ấy thế, muốn nắm lấy cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ: “Các người không được nói thầy giáo của chúng tôi như thế! Các người ngu lắm, các người tồi lắm.”.
Nhưng liệu có ai chịu nghe lời một con bé thơ dại như tôi?
Và tôi chỉ còn biết nuốt những giọt lệ căm uất đang trào lên, nóng hổi. Còn thầy Đuy-sen thì dường như không để ý đến những lời lăng mạ đó, coi như không nghe thấy gì hết. Thường là thầy nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên cười, quên mất mọi sự.
Thầy Đuy-sen có cố gắng bao nhiêu cũng chưa kiếm đủ gỗ để bắc một chiếc cầu nhỏ qua suối. Có lần ở trường về, sau khi đã đưa hết các em nhỏ sang, tôi cùng với thầy Đuy-sen dừng lại bên bờ suối. Chúng tôi quyết định lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
[…] Hôm chúng tôi xếp đá qua dòng nước, tuyết đã phủ đầy trên mặt đất và nước buốt đến chết cóng đi được. Tôi không tưởng tượng được thầy Đuy-sen làm thế nào chịu nổi - vì thầy đi chân không, làm không ngơi tay. Tôi chật vật đặt chân xuống suối, tưởng chừng như dòng suối rải đầy than hồng nóng bỏng. Bỗng dưng đến giữa suối tôi bị chuột rút ở chân, người co rúm lại. Tôi không thể kêu lên một tiếng, cũng không thể đứng thẳng lên được nữa và từ từ ngã xuống nước. Thầy Đuy-sen lẳng tảng đá đi, nhảy ngay lại bên tôi, đỡ tôi lên tay, rồi bế tôi chạy lên bờ và lót chiếc áo choàng đặt tôi ngồi vào đấy. Thầy hết xoa hai chân đã tím bầm, cứng đờ như gỗ của tôi, lại bóp chặt đôi tay lạnh cóng của tôi trong lòng bàn tay mình, rồi đưa lên miệng hà hơi ấm cho tôi.
Thầy Đuy-sen khẽ nói:
- An-tư-nai, em ngồi đây cho ấm, đừng xuống nữa. Một mình thầy làm cũng đủ…
Cuối cùng khi những chỗ đặt chân xếp đã xong, Đuy-sen vừa xỏ chân vào ủng, vừa nhìn nét mặt ỉu xìu, tái mét của tôi và mỉm cười hỏi:
- Thế nào, cô em giúp việc, đã đỡ rét chưa? Khoác cái áo choàng lên, thế… thế! - Thầy yên lặng một lát rồi hỏi:
- An-tư-nai, lần ấy có phải em trút lại ki-giắc ở trường không?
- Vâng ạ. - Tôi đáp.
Thầy hơi nhếch mép mỉm cười, như thể tự nhủ: “Mình đoán đúng mà!”.
Tôi còn nhớ lúc ấy máu dồn lên má tôi nóng ran: như vậy nghĩa là thầy đã biết và chưa quên một điều tưởng như nhỏ mọn ấy. Tôi sung sướng quá, lịm cả người đi và Đuy-sen cũng hiểu niềm hân hoan của tôi.
- Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm nhìn tôi nói - em thông minh lắm… Ôi, ước gì thầy được gửi em ra thành phố lớn. Em còn sẽ khá hơn biết chừng nào.
Đuy-sen bước nhanh lên bờ.
Và giờ đây tôi mường tượng thấy thầy đang đứng trước mặt tôi, như lúc bấy giờ thầy đã đứng giữa dòng suối đá đang réo lên ầm ầm, hai tay để sau gáy và đôi mắt sáng long lanh đăm đăm nhìn theo những đám mây trắng xa tít đang bị gió thổi cuốn qua các ngọn núi.
Thầy nghĩ gì khi ấy? Có thể thầy đang mơ tưởng cho tôi ra một thành phố lớn học thật chăng? Còn tôi, lúc bấy giờ cuộn tròn trong chiếc áo choàng của thầy Đuy-sen, tôi thầm nghĩ: “Ước gì thầy là anh ruột của tôi! Ước gì tôi được bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột tôi!”.
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng nhân từ, vì những ý nghĩ tốt lành, vì những ước mơ của thầy về tương lai chúng tôi. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy. Còn có cái gì khác bắt chúng tôi ngày nào cũng đi xa, leo đồi lội suối, bạt hơi vì gió rét, chân ngập trong những cồn tuyết như vậy được nữa? Chúng tôi tự nguyện đến trường, không ai phải xua chúng tôi đến cả. Không ai có thể buộc chúng tôi phải chịu cóng trong căn nhà kho lạnh lẽo. Tuy ngồi trong nhà, mà mỗi khi thở ra là hơi giá bám trắng xóa cả mặt mũi, tay chân, quần áo. Chúng tôi chỉ dám thay phiên nhau đứng sưởi cạnh lò, còn tất cả đành ngồi tại chỗ nghe thầy Đuy-sen giảng bài.
(4)
[…] Tôi mở tung các cửa sổ. Một luồng gió mát lùa vào phòng. Trong ánh lê minh xanh nhạt đang sáng dần tôi nhìn kĩ những bản nghiên cứu phác thảo của bức tranh tôi vừa khởi công. Những bức vẽ ấy nhiều lắm. Tôi đã nhiều lần vẽ đi vẽ lại từ đầu. Nhưng bây giờ mà nói về toàn bộ bức tranh thì hãy còn sớm. Tôi vẫn chưa tìm ra cái chính… Tôi đi đi lại lại trong cảnh tĩnh mịch của buổi lê minh và cứ suy nghĩ, suy nghĩ mãi. Và lần nào cũng đều như thế. Lần nào tôi cũng lại thấy rõ ràng bức tranh của tôi chỉ mới là một ý đồ.
Tuy vậy tôi vẫn muốn nói với các bạn về tác phẩm dở dang của tôi. Tôi muốn hỏi ý kiến các bạn. Chắc các bạn cũng đã đoán ra rằng bức tranh của tôi dành cho Người thầy đầu tiên của làng chúng tôi. […] Tôi không thể không vẽ bức tranh này, nhưng sao tôi thấy băn khoăn, lo lắng quá! Có khi tôi tưởng chừng rồi sẽ chẳng ra gì hết. Và những lúc ấy tôi lại nghĩ: Tại sao số phận lại trớ trêu đặt cây bút vẽ vào tay tôi làm gì? Thật là một cuộc sống khổ ải! Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng. Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
Hay là vẽ bức tranh đề là “Người thầy đầu tiên”. Đó có thể là lúc Đuy-sen bế trẻ con qua suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông…
Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Gia-mi-li-a (Jaymilia) - Truyện núi đồi và thảo nguyên, Phạm Mạnh Hùng - Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2019, tr. 351 - 442)
Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể
NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN
(1)
Mùa thu năm ngoái tôi nhận được một bức điện từ làng tôi gửi đến. Bà con trong làng mời tôi về dự buổi khánh thành ngôi trường mới do nông trường xây dựng. Tôi lập tức quyết định về làng, vì làm sao tôi có thể ngồi nhà trong một ngày vui của quê hương như thế được. Tôi còn về trước vài ngày nữa là khác. Tôi định bụng về sẽ dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kí hoạ. Trong số những người được mời về dự hoá ra có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va (Sulaimanova). Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi thẳng lên Mát-xcơ-va (Moskva).
[…] Thế là bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va ra đi. Tôi trở lại thành phố và mấy hôm sau bỗng nhận được thư của bà. Bà cho biết là sẽ ở lại Mát-xcơ-va lâu hơn dự định và viết:
"Tuy có rất nhiều công việc quan trọng và khẩn cấp, tôi cũng đã quyết định gác hết lại và viết lá thư này cho anh… Nếu anh thấy điều tôi viết đây đáng được chú ý thì tôi khẩn khoản xin anh nghĩ xem làm thế nào cho mọi người cùng biết câu chuyện tôi sẽ kể. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này." […]
Tôi đã mang nặng trong lòng những ấn tượng của lá thư ấy mấy ngày liền. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
(2)
[…] Có lần, mang những túi đựng đầy ki-giắc nhặt ở chân núi mé trên làng trở về, chúng tôi vòng vào trường xem thử thầy giáo đang làm gì ở đấy.
[…] Lúc chúng tôi đặt các bao ki-giắc xuống đất để nghỉ một lát, Đuy-sen từ trong cửa bước ra, người bê bết đất. Trông thấy chúng tôi, anh ngẩn người ra một lát, nhưng rồi lại mỉm cười niềm nở, lấy tay quệt mồ hôi trên mặt.
- Đi đâu về thế các em gái?
Chúng tôi ngồi cạnh những bao ki-giắc thẹn thò nhìn nhau, Đuy-sen hiểu rằng chúng tôi im lặng vì bẽn lẽn nên nháy mắt động viên:
- Những cái bao kia to hơn cả người các em đấy. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? Còn trường của các em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi. Thầy vừa đắp lò sưởi ở góc nhà và bắc cả ống khói trên mái, các em thử nhìn xem! Giờ chỉ còn phải trữ sẵn củi để sưởi trong mùa đông nữa thôi, nhưng không sao, chung quanh thiếu gì củi khô. Dưới nền nhà ta sẽ trải rơm thật nhiều, thế là có thể bắt đầu học được rồi. Thế nào, các em thích học không, các em sẽ đi học chứ?
Tôi lớn hơn các bạn gái khác nên đánh bạo trả lời:
- Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi.
- Sao thím em lại không cho, thế nào cũng cho chứ. Vậy tên em là gì?
- An-tư-nai. - Tôi vừa đáp vừa lấy tay che chỗ gấu váy thủng để hở một mảng đầu gối.
- An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? - Đuy-sen mỉm cười hiền từ khiến tôi thấy lòng ấm hẳn lại.
- Thế em con ai?
Tôi lặng thinh; tôi vốn không thích có ai thương hại tôi.
- Chị ấy mồ côi ạ, chị ấy ở với chú thím. - Mấy đứa bạn tôi đỡ lời.
- Thế này nhé - Đuy-sen lại mỉm cười nói với tôi - An-tư-nai ạ, em sẽ dẫn các em khác đi học được chứ?
- Thưa chú được ạ.
- Các em cứ gọi thầy là thầy. Các em có muốn xem trường không? Vào đây, đừng ngại gì cả.
- Không, chúng em phải về nhà đây - chúng tôi rụt rè nói.
- Thôi được, các em chạy về nhà đi. Khi nào đến học các em sẽ xem sau vậy. Giờ chưa tối, thầy đi lấy rạ khô lần nữa đã.
Cầm lấy chiếc liềm và sợi dây, Đuy-sen bước ra đồng. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. […]
(3)
Tiết trời đã sắp sang đông.
Trước những trận mưa tuyết đầu mùa, mỗi khi đi học, chúng tôi phải lội qua một con suối lòng đá chảy róc rách dưới chân đồi. Nhưng về sau không thể nào lội qua được nữa, vì nước băng lạnh buốt cóng cả chân. Khổ nhất là những em nhỏ, thậm chí chúng phải phát khóc lên. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối. Lưng thì cõng, tay thì bế và cứ như thế thầy lần lượt đưa hết các em sang.
Giờ đây nhớ lại cảnh xưa, tôi thấy khó lòng mà tin được rằng tất cả những điều đó là có thật. Nhưng lúc bấy giờ, không biết vì ngu dốt hay vì nông nổi, người ta đã cười thầy Đuy-sen, nhất là bọn nhà giàu thường trú qua mùa đông ở trên núi và chỉ xuống làng khi cần xay thóc. Đã nhiều lần gặp chúng tôi ở chỗ lội qua suối, bọn họ, đầu đội mũ lông cáo màu đỏ, mình mặc những chiếc áo lông cừu quý, nghễu nghện trên lưng những con ngựa hung dữ no căng, giương mắt nhìn thầy Đuy-sen rồi bỏ đi. Một tên trong bọn cười nấc lên và huých tay tên đi bên cạnh nói:
- Đứa thì cõng, đứa thì bế, trông đã hay chưa!
[…] Rồi họ quất cho ngựa chạy làm nước và bùn bắn tung toé lên chúng tôi, cười phá lên rồi đi khuất.
Sao lúc đó tôi muốn đuổi theo những con người ngu xuẩn ấy thế, muốn nắm lấy cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ: “Các người không được nói thầy giáo của chúng tôi như thế! Các người ngu lắm, các người tồi lắm.”.
Nhưng liệu có ai chịu nghe lời một con bé thơ dại như tôi?
Và tôi chỉ còn biết nuốt những giọt lệ căm uất đang trào lên, nóng hổi. Còn thầy Đuy-sen thì dường như không để ý đến những lời lăng mạ đó, coi như không nghe thấy gì hết. Thường là thầy nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên cười, quên mất mọi sự.
Thầy Đuy-sen có cố gắng bao nhiêu cũng chưa kiếm đủ gỗ để bắc một chiếc cầu nhỏ qua suối. Có lần ở trường về, sau khi đã đưa hết các em nhỏ sang, tôi cùng với thầy Đuy-sen dừng lại bên bờ suối. Chúng tôi quyết định lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
[…] Hôm chúng tôi xếp đá qua dòng nước, tuyết đã phủ đầy trên mặt đất và nước buốt đến chết cóng đi được. Tôi không tưởng tượng được thầy Đuy-sen làm thế nào chịu nổi - vì thầy đi chân không, làm không ngơi tay. Tôi chật vật đặt chân xuống suối, tưởng chừng như dòng suối rải đầy than hồng nóng bỏng. Bỗng dưng đến giữa suối tôi bị chuột rút ở chân, người co rúm lại. Tôi không thể kêu lên một tiếng, cũng không thể đứng thẳng lên được nữa và từ từ ngã xuống nước. Thầy Đuy-sen lẳng tảng đá đi, nhảy ngay lại bên tôi, đỡ tôi lên tay, rồi bế tôi chạy lên bờ và lót chiếc áo choàng đặt tôi ngồi vào đấy. Thầy hết xoa hai chân đã tím bầm, cứng đờ như gỗ của tôi, lại bóp chặt đôi tay lạnh cóng của tôi trong lòng bàn tay mình, rồi đưa lên miệng hà hơi ấm cho tôi.
Thầy Đuy-sen khẽ nói:
- An-tư-nai, em ngồi đây cho ấm, đừng xuống nữa. Một mình thầy làm cũng đủ…
Cuối cùng khi những chỗ đặt chân xếp đã xong, Đuy-sen vừa xỏ chân vào ủng, vừa nhìn nét mặt ỉu xìu, tái mét của tôi và mỉm cười hỏi:
- Thế nào, cô em giúp việc, đã đỡ rét chưa? Khoác cái áo choàng lên, thế… thế! - Thầy yên lặng một lát rồi hỏi:
- An-tư-nai, lần ấy có phải em trút lại ki-giắc ở trường không?
- Vâng ạ. - Tôi đáp.
Thầy hơi nhếch mép mỉm cười, như thể tự nhủ: “Mình đoán đúng mà!”.
Tôi còn nhớ lúc ấy máu dồn lên má tôi nóng ran: như vậy nghĩa là thầy đã biết và chưa quên một điều tưởng như nhỏ mọn ấy. Tôi sung sướng quá, lịm cả người đi và Đuy-sen cũng hiểu niềm hân hoan của tôi.
- Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm nhìn tôi nói - em thông minh lắm… Ôi, ước gì thầy được gửi em ra thành phố lớn. Em còn sẽ khá hơn biết chừng nào.
Đuy-sen bước nhanh lên bờ.
Và giờ đây tôi mường tượng thấy thầy đang đứng trước mặt tôi, như lúc bấy giờ thầy đã đứng giữa dòng suối đá đang réo lên ầm ầm, hai tay để sau gáy và đôi mắt sáng long lanh đăm đăm nhìn theo những đám mây trắng xa tít đang bị gió thổi cuốn qua các ngọn núi.
Thầy nghĩ gì khi ấy? Có thể thầy đang mơ tưởng cho tôi ra một thành phố lớn học thật chăng? Còn tôi, lúc bấy giờ cuộn tròn trong chiếc áo choàng của thầy Đuy-sen, tôi thầm nghĩ: “Ước gì thầy là anh ruột của tôi! Ước gì tôi được bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột tôi!”.
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng nhân từ, vì những ý nghĩ tốt lành, vì những ước mơ của thầy về tương lai chúng tôi. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy. Còn có cái gì khác bắt chúng tôi ngày nào cũng đi xa, leo đồi lội suối, bạt hơi vì gió rét, chân ngập trong những cồn tuyết như vậy được nữa? Chúng tôi tự nguyện đến trường, không ai phải xua chúng tôi đến cả. Không ai có thể buộc chúng tôi phải chịu cóng trong căn nhà kho lạnh lẽo. Tuy ngồi trong nhà, mà mỗi khi thở ra là hơi giá bám trắng xóa cả mặt mũi, tay chân, quần áo. Chúng tôi chỉ dám thay phiên nhau đứng sưởi cạnh lò, còn tất cả đành ngồi tại chỗ nghe thầy Đuy-sen giảng bài.
(4)
[…] Tôi mở tung các cửa sổ. Một luồng gió mát lùa vào phòng. Trong ánh lê minh xanh nhạt đang sáng dần tôi nhìn kĩ những bản nghiên cứu phác thảo của bức tranh tôi vừa khởi công. Những bức vẽ ấy nhiều lắm. Tôi đã nhiều lần vẽ đi vẽ lại từ đầu. Nhưng bây giờ mà nói về toàn bộ bức tranh thì hãy còn sớm. Tôi vẫn chưa tìm ra cái chính… Tôi đi đi lại lại trong cảnh tĩnh mịch của buổi lê minh và cứ suy nghĩ, suy nghĩ mãi. Và lần nào cũng đều như thế. Lần nào tôi cũng lại thấy rõ ràng bức tranh của tôi chỉ mới là một ý đồ.
Tuy vậy tôi vẫn muốn nói với các bạn về tác phẩm dở dang của tôi. Tôi muốn hỏi ý kiến các bạn. Chắc các bạn cũng đã đoán ra rằng bức tranh của tôi dành cho Người thầy đầu tiên của làng chúng tôi. […] Tôi không thể không vẽ bức tranh này, nhưng sao tôi thấy băn khoăn, lo lắng quá! Có khi tôi tưởng chừng rồi sẽ chẳng ra gì hết. Và những lúc ấy tôi lại nghĩ: Tại sao số phận lại trớ trêu đặt cây bút vẽ vào tay tôi làm gì? Thật là một cuộc sống khổ ải! Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng. Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
Hay là vẽ bức tranh đề là “Người thầy đầu tiên”. Đó có thể là lúc Đuy-sen bế trẻ con qua suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông…
Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Gia-mi-li-a (Jaymilia) - Truyện núi đồi và thảo nguyên, Phạm Mạnh Hùng - Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2019, tr. 351 - 442)
Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có quan hệ với nhau như thế nào? (Chọn 3 đáp án)
NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN
(1)
Mùa thu năm ngoái tôi nhận được một bức điện từ làng tôi gửi đến. Bà con trong làng mời tôi về dự buổi khánh thành ngôi trường mới do nông trường xây dựng. Tôi lập tức quyết định về làng, vì làm sao tôi có thể ngồi nhà trong một ngày vui của quê hương như thế được. Tôi còn về trước vài ngày nữa là khác. Tôi định bụng về sẽ dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kí hoạ. Trong số những người được mời về dự hoá ra có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va (Sulaimanova). Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi thẳng lên Mát-xcơ-va (Moskva).
[…] Thế là bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va ra đi. Tôi trở lại thành phố và mấy hôm sau bỗng nhận được thư của bà. Bà cho biết là sẽ ở lại Mát-xcơ-va lâu hơn dự định và viết:
"Tuy có rất nhiều công việc quan trọng và khẩn cấp, tôi cũng đã quyết định gác hết lại và viết lá thư này cho anh… Nếu anh thấy điều tôi viết đây đáng được chú ý thì tôi khẩn khoản xin anh nghĩ xem làm thế nào cho mọi người cùng biết câu chuyện tôi sẽ kể. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này." […]
Tôi đã mang nặng trong lòng những ấn tượng của lá thư ấy mấy ngày liền. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
(2)
[…] Có lần, mang những túi đựng đầy ki-giắc nhặt ở chân núi mé trên làng trở về, chúng tôi vòng vào trường xem thử thầy giáo đang làm gì ở đấy.
[…] Lúc chúng tôi đặt các bao ki-giắc xuống đất để nghỉ một lát, Đuy-sen từ trong cửa bước ra, người bê bết đất. Trông thấy chúng tôi, anh ngẩn người ra một lát, nhưng rồi lại mỉm cười niềm nở, lấy tay quệt mồ hôi trên mặt.
- Đi đâu về thế các em gái?
Chúng tôi ngồi cạnh những bao ki-giắc thẹn thò nhìn nhau, Đuy-sen hiểu rằng chúng tôi im lặng vì bẽn lẽn nên nháy mắt động viên:
- Những cái bao kia to hơn cả người các em đấy. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? Còn trường của các em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi. Thầy vừa đắp lò sưởi ở góc nhà và bắc cả ống khói trên mái, các em thử nhìn xem! Giờ chỉ còn phải trữ sẵn củi để sưởi trong mùa đông nữa thôi, nhưng không sao, chung quanh thiếu gì củi khô. Dưới nền nhà ta sẽ trải rơm thật nhiều, thế là có thể bắt đầu học được rồi. Thế nào, các em thích học không, các em sẽ đi học chứ?
Tôi lớn hơn các bạn gái khác nên đánh bạo trả lời:
- Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi.
- Sao thím em lại không cho, thế nào cũng cho chứ. Vậy tên em là gì?
- An-tư-nai. - Tôi vừa đáp vừa lấy tay che chỗ gấu váy thủng để hở một mảng đầu gối.
- An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? - Đuy-sen mỉm cười hiền từ khiến tôi thấy lòng ấm hẳn lại.
- Thế em con ai?
Tôi lặng thinh; tôi vốn không thích có ai thương hại tôi.
- Chị ấy mồ côi ạ, chị ấy ở với chú thím. - Mấy đứa bạn tôi đỡ lời.
- Thế này nhé - Đuy-sen lại mỉm cười nói với tôi - An-tư-nai ạ, em sẽ dẫn các em khác đi học được chứ?
- Thưa chú được ạ.
- Các em cứ gọi thầy là thầy. Các em có muốn xem trường không? Vào đây, đừng ngại gì cả.
- Không, chúng em phải về nhà đây - chúng tôi rụt rè nói.
- Thôi được, các em chạy về nhà đi. Khi nào đến học các em sẽ xem sau vậy. Giờ chưa tối, thầy đi lấy rạ khô lần nữa đã.
Cầm lấy chiếc liềm và sợi dây, Đuy-sen bước ra đồng. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. […]
(3)
Tiết trời đã sắp sang đông.
Trước những trận mưa tuyết đầu mùa, mỗi khi đi học, chúng tôi phải lội qua một con suối lòng đá chảy róc rách dưới chân đồi. Nhưng về sau không thể nào lội qua được nữa, vì nước băng lạnh buốt cóng cả chân. Khổ nhất là những em nhỏ, thậm chí chúng phải phát khóc lên. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối. Lưng thì cõng, tay thì bế và cứ như thế thầy lần lượt đưa hết các em sang.
Giờ đây nhớ lại cảnh xưa, tôi thấy khó lòng mà tin được rằng tất cả những điều đó là có thật. Nhưng lúc bấy giờ, không biết vì ngu dốt hay vì nông nổi, người ta đã cười thầy Đuy-sen, nhất là bọn nhà giàu thường trú qua mùa đông ở trên núi và chỉ xuống làng khi cần xay thóc. Đã nhiều lần gặp chúng tôi ở chỗ lội qua suối, bọn họ, đầu đội mũ lông cáo màu đỏ, mình mặc những chiếc áo lông cừu quý, nghễu nghện trên lưng những con ngựa hung dữ no căng, giương mắt nhìn thầy Đuy-sen rồi bỏ đi. Một tên trong bọn cười nấc lên và huých tay tên đi bên cạnh nói:
- Đứa thì cõng, đứa thì bế, trông đã hay chưa!
[…] Rồi họ quất cho ngựa chạy làm nước và bùn bắn tung toé lên chúng tôi, cười phá lên rồi đi khuất.
Sao lúc đó tôi muốn đuổi theo những con người ngu xuẩn ấy thế, muốn nắm lấy cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ: “Các người không được nói thầy giáo của chúng tôi như thế! Các người ngu lắm, các người tồi lắm.”.
Nhưng liệu có ai chịu nghe lời một con bé thơ dại như tôi?
Và tôi chỉ còn biết nuốt những giọt lệ căm uất đang trào lên, nóng hổi. Còn thầy Đuy-sen thì dường như không để ý đến những lời lăng mạ đó, coi như không nghe thấy gì hết. Thường là thầy nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên cười, quên mất mọi sự.
Thầy Đuy-sen có cố gắng bao nhiêu cũng chưa kiếm đủ gỗ để bắc một chiếc cầu nhỏ qua suối. Có lần ở trường về, sau khi đã đưa hết các em nhỏ sang, tôi cùng với thầy Đuy-sen dừng lại bên bờ suối. Chúng tôi quyết định lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
[…] Hôm chúng tôi xếp đá qua dòng nước, tuyết đã phủ đầy trên mặt đất và nước buốt đến chết cóng đi được. Tôi không tưởng tượng được thầy Đuy-sen làm thế nào chịu nổi - vì thầy đi chân không, làm không ngơi tay. Tôi chật vật đặt chân xuống suối, tưởng chừng như dòng suối rải đầy than hồng nóng bỏng. Bỗng dưng đến giữa suối tôi bị chuột rút ở chân, người co rúm lại. Tôi không thể kêu lên một tiếng, cũng không thể đứng thẳng lên được nữa và từ từ ngã xuống nước. Thầy Đuy-sen lẳng tảng đá đi, nhảy ngay lại bên tôi, đỡ tôi lên tay, rồi bế tôi chạy lên bờ và lót chiếc áo choàng đặt tôi ngồi vào đấy. Thầy hết xoa hai chân đã tím bầm, cứng đờ như gỗ của tôi, lại bóp chặt đôi tay lạnh cóng của tôi trong lòng bàn tay mình, rồi đưa lên miệng hà hơi ấm cho tôi.
Thầy Đuy-sen khẽ nói:
- An-tư-nai, em ngồi đây cho ấm, đừng xuống nữa. Một mình thầy làm cũng đủ…
Cuối cùng khi những chỗ đặt chân xếp đã xong, Đuy-sen vừa xỏ chân vào ủng, vừa nhìn nét mặt ỉu xìu, tái mét của tôi và mỉm cười hỏi:
- Thế nào, cô em giúp việc, đã đỡ rét chưa? Khoác cái áo choàng lên, thế… thế! - Thầy yên lặng một lát rồi hỏi:
- An-tư-nai, lần ấy có phải em trút lại ki-giắc ở trường không?
- Vâng ạ. - Tôi đáp.
Thầy hơi nhếch mép mỉm cười, như thể tự nhủ: “Mình đoán đúng mà!”.
Tôi còn nhớ lúc ấy máu dồn lên má tôi nóng ran: như vậy nghĩa là thầy đã biết và chưa quên một điều tưởng như nhỏ mọn ấy. Tôi sung sướng quá, lịm cả người đi và Đuy-sen cũng hiểu niềm hân hoan của tôi.
- Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm nhìn tôi nói - em thông minh lắm… Ôi, ước gì thầy được gửi em ra thành phố lớn. Em còn sẽ khá hơn biết chừng nào.
Đuy-sen bước nhanh lên bờ.
Và giờ đây tôi mường tượng thấy thầy đang đứng trước mặt tôi, như lúc bấy giờ thầy đã đứng giữa dòng suối đá đang réo lên ầm ầm, hai tay để sau gáy và đôi mắt sáng long lanh đăm đăm nhìn theo những đám mây trắng xa tít đang bị gió thổi cuốn qua các ngọn núi.
Thầy nghĩ gì khi ấy? Có thể thầy đang mơ tưởng cho tôi ra một thành phố lớn học thật chăng? Còn tôi, lúc bấy giờ cuộn tròn trong chiếc áo choàng của thầy Đuy-sen, tôi thầm nghĩ: “Ước gì thầy là anh ruột của tôi! Ước gì tôi được bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột tôi!”.
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng nhân từ, vì những ý nghĩ tốt lành, vì những ước mơ của thầy về tương lai chúng tôi. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy. Còn có cái gì khác bắt chúng tôi ngày nào cũng đi xa, leo đồi lội suối, bạt hơi vì gió rét, chân ngập trong những cồn tuyết như vậy được nữa? Chúng tôi tự nguyện đến trường, không ai phải xua chúng tôi đến cả. Không ai có thể buộc chúng tôi phải chịu cóng trong căn nhà kho lạnh lẽo. Tuy ngồi trong nhà, mà mỗi khi thở ra là hơi giá bám trắng xóa cả mặt mũi, tay chân, quần áo. Chúng tôi chỉ dám thay phiên nhau đứng sưởi cạnh lò, còn tất cả đành ngồi tại chỗ nghe thầy Đuy-sen giảng bài.
(4)
[…] Tôi mở tung các cửa sổ. Một luồng gió mát lùa vào phòng. Trong ánh lê minh xanh nhạt đang sáng dần tôi nhìn kĩ những bản nghiên cứu phác thảo của bức tranh tôi vừa khởi công. Những bức vẽ ấy nhiều lắm. Tôi đã nhiều lần vẽ đi vẽ lại từ đầu. Nhưng bây giờ mà nói về toàn bộ bức tranh thì hãy còn sớm. Tôi vẫn chưa tìm ra cái chính… Tôi đi đi lại lại trong cảnh tĩnh mịch của buổi lê minh và cứ suy nghĩ, suy nghĩ mãi. Và lần nào cũng đều như thế. Lần nào tôi cũng lại thấy rõ ràng bức tranh của tôi chỉ mới là một ý đồ.
Tuy vậy tôi vẫn muốn nói với các bạn về tác phẩm dở dang của tôi. Tôi muốn hỏi ý kiến các bạn. Chắc các bạn cũng đã đoán ra rằng bức tranh của tôi dành cho Người thầy đầu tiên của làng chúng tôi. […] Tôi không thể không vẽ bức tranh này, nhưng sao tôi thấy băn khoăn, lo lắng quá! Có khi tôi tưởng chừng rồi sẽ chẳng ra gì hết. Và những lúc ấy tôi lại nghĩ: Tại sao số phận lại trớ trêu đặt cây bút vẽ vào tay tôi làm gì? Thật là một cuộc sống khổ ải! Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng. Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
Hay là vẽ bức tranh đề là “Người thầy đầu tiên”. Đó có thể là lúc Đuy-sen bế trẻ con qua suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông…
Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Gia-mi-li-a (Jaymilia) - Truyện núi đồi và thảo nguyên, Phạm Mạnh Hùng - Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2019, tr. 351 - 442)
Em hình dung như thế nào về hoàn cảnh sống của An-tư-nai?
An-tư-nai , sống với , thiếu thốn cả về vật chất và , thiếu sự chăm sóc và tình yêu thương.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN
(1)
Mùa thu năm ngoái tôi nhận được một bức điện từ làng tôi gửi đến. Bà con trong làng mời tôi về dự buổi khánh thành ngôi trường mới do nông trường xây dựng. Tôi lập tức quyết định về làng, vì làm sao tôi có thể ngồi nhà trong một ngày vui của quê hương như thế được. Tôi còn về trước vài ngày nữa là khác. Tôi định bụng về sẽ dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kí hoạ. Trong số những người được mời về dự hoá ra có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va (Sulaimanova). Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi thẳng lên Mát-xcơ-va (Moskva).
[…] Thế là bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va ra đi. Tôi trở lại thành phố và mấy hôm sau bỗng nhận được thư của bà. Bà cho biết là sẽ ở lại Mát-xcơ-va lâu hơn dự định và viết:
"Tuy có rất nhiều công việc quan trọng và khẩn cấp, tôi cũng đã quyết định gác hết lại và viết lá thư này cho anh… Nếu anh thấy điều tôi viết đây đáng được chú ý thì tôi khẩn khoản xin anh nghĩ xem làm thế nào cho mọi người cùng biết câu chuyện tôi sẽ kể. Tôi nghĩ không phải chỉ riêng bà con trong làng mà nói chung mọi người, nhất là lứa tuổi trẻ, đều cần biết câu chuyện này." […]
Tôi đã mang nặng trong lòng những ấn tượng của lá thư ấy mấy ngày liền. Và tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là thay mặt bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va để kể hết chuyện này.
(2)
[…] Có lần, mang những túi đựng đầy ki-giắc nhặt ở chân núi mé trên làng trở về, chúng tôi vòng vào trường xem thử thầy giáo đang làm gì ở đấy.
[…] Lúc chúng tôi đặt các bao ki-giắc xuống đất để nghỉ một lát, Đuy-sen từ trong cửa bước ra, người bê bết đất. Trông thấy chúng tôi, anh ngẩn người ra một lát, nhưng rồi lại mỉm cười niềm nở, lấy tay quệt mồ hôi trên mặt.
- Đi đâu về thế các em gái?
Chúng tôi ngồi cạnh những bao ki-giắc thẹn thò nhìn nhau, Đuy-sen hiểu rằng chúng tôi im lặng vì bẽn lẽn nên nháy mắt động viên:
- Những cái bao kia to hơn cả người các em đấy. Các em ghé vào đây xem là hay lắm, các em chả sẽ học tập ở đây là gì? Còn trường của các em thì có thể nói là đã xong đến nơi rồi. Thầy vừa đắp lò sưởi ở góc nhà và bắc cả ống khói trên mái, các em thử nhìn xem! Giờ chỉ còn phải trữ sẵn củi để sưởi trong mùa đông nữa thôi, nhưng không sao, chung quanh thiếu gì củi khô. Dưới nền nhà ta sẽ trải rơm thật nhiều, thế là có thể bắt đầu học được rồi. Thế nào, các em thích học không, các em sẽ đi học chứ?
Tôi lớn hơn các bạn gái khác nên đánh bạo trả lời:
- Nếu thím em cho đi thì em sẽ đi.
- Sao thím em lại không cho, thế nào cũng cho chứ. Vậy tên em là gì?
- An-tư-nai. - Tôi vừa đáp vừa lấy tay che chỗ gấu váy thủng để hở một mảng đầu gối.
- An-tư-nai, cái tên hay quá, mà em thì chắc là ngoan lắm phải không? - Đuy-sen mỉm cười hiền từ khiến tôi thấy lòng ấm hẳn lại.
- Thế em con ai?
Tôi lặng thinh; tôi vốn không thích có ai thương hại tôi.
- Chị ấy mồ côi ạ, chị ấy ở với chú thím. - Mấy đứa bạn tôi đỡ lời.
- Thế này nhé - Đuy-sen lại mỉm cười nói với tôi - An-tư-nai ạ, em sẽ dẫn các em khác đi học được chứ?
- Thưa chú được ạ.
- Các em cứ gọi thầy là thầy. Các em có muốn xem trường không? Vào đây, đừng ngại gì cả.
- Không, chúng em phải về nhà đây - chúng tôi rụt rè nói.
- Thôi được, các em chạy về nhà đi. Khi nào đến học các em sẽ xem sau vậy. Giờ chưa tối, thầy đi lấy rạ khô lần nữa đã.
Cầm lấy chiếc liềm và sợi dây, Đuy-sen bước ra đồng. Chúng tôi cũng đứng dậy cõng những bao ki-giắc lên lưng và rảo bước về làng. […]
(3)
Tiết trời đã sắp sang đông.
Trước những trận mưa tuyết đầu mùa, mỗi khi đi học, chúng tôi phải lội qua một con suối lòng đá chảy róc rách dưới chân đồi. Nhưng về sau không thể nào lội qua được nữa, vì nước băng lạnh buốt cóng cả chân. Khổ nhất là những em nhỏ, thậm chí chúng phải phát khóc lên. Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối. Lưng thì cõng, tay thì bế và cứ như thế thầy lần lượt đưa hết các em sang.
Giờ đây nhớ lại cảnh xưa, tôi thấy khó lòng mà tin được rằng tất cả những điều đó là có thật. Nhưng lúc bấy giờ, không biết vì ngu dốt hay vì nông nổi, người ta đã cười thầy Đuy-sen, nhất là bọn nhà giàu thường trú qua mùa đông ở trên núi và chỉ xuống làng khi cần xay thóc. Đã nhiều lần gặp chúng tôi ở chỗ lội qua suối, bọn họ, đầu đội mũ lông cáo màu đỏ, mình mặc những chiếc áo lông cừu quý, nghễu nghện trên lưng những con ngựa hung dữ no căng, giương mắt nhìn thầy Đuy-sen rồi bỏ đi. Một tên trong bọn cười nấc lên và huých tay tên đi bên cạnh nói:
- Đứa thì cõng, đứa thì bế, trông đã hay chưa!
[…] Rồi họ quất cho ngựa chạy làm nước và bùn bắn tung toé lên chúng tôi, cười phá lên rồi đi khuất.
Sao lúc đó tôi muốn đuổi theo những con người ngu xuẩn ấy thế, muốn nắm lấy cương ngựa và quát thẳng vào những bộ mặt láo xược của họ: “Các người không được nói thầy giáo của chúng tôi như thế! Các người ngu lắm, các người tồi lắm.”.
Nhưng liệu có ai chịu nghe lời một con bé thơ dại như tôi?
Và tôi chỉ còn biết nuốt những giọt lệ căm uất đang trào lên, nóng hổi. Còn thầy Đuy-sen thì dường như không để ý đến những lời lăng mạ đó, coi như không nghe thấy gì hết. Thường là thầy nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên cười, quên mất mọi sự.
Thầy Đuy-sen có cố gắng bao nhiêu cũng chưa kiếm đủ gỗ để bắc một chiếc cầu nhỏ qua suối. Có lần ở trường về, sau khi đã đưa hết các em nhỏ sang, tôi cùng với thầy Đuy-sen dừng lại bên bờ suối. Chúng tôi quyết định lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
[…] Hôm chúng tôi xếp đá qua dòng nước, tuyết đã phủ đầy trên mặt đất và nước buốt đến chết cóng đi được. Tôi không tưởng tượng được thầy Đuy-sen làm thế nào chịu nổi - vì thầy đi chân không, làm không ngơi tay. Tôi chật vật đặt chân xuống suối, tưởng chừng như dòng suối rải đầy than hồng nóng bỏng. Bỗng dưng đến giữa suối tôi bị chuột rút ở chân, người co rúm lại. Tôi không thể kêu lên một tiếng, cũng không thể đứng thẳng lên được nữa và từ từ ngã xuống nước. Thầy Đuy-sen lẳng tảng đá đi, nhảy ngay lại bên tôi, đỡ tôi lên tay, rồi bế tôi chạy lên bờ và lót chiếc áo choàng đặt tôi ngồi vào đấy. Thầy hết xoa hai chân đã tím bầm, cứng đờ như gỗ của tôi, lại bóp chặt đôi tay lạnh cóng của tôi trong lòng bàn tay mình, rồi đưa lên miệng hà hơi ấm cho tôi.
Thầy Đuy-sen khẽ nói:
- An-tư-nai, em ngồi đây cho ấm, đừng xuống nữa. Một mình thầy làm cũng đủ…
Cuối cùng khi những chỗ đặt chân xếp đã xong, Đuy-sen vừa xỏ chân vào ủng, vừa nhìn nét mặt ỉu xìu, tái mét của tôi và mỉm cười hỏi:
- Thế nào, cô em giúp việc, đã đỡ rét chưa? Khoác cái áo choàng lên, thế… thế! - Thầy yên lặng một lát rồi hỏi:
- An-tư-nai, lần ấy có phải em trút lại ki-giắc ở trường không?
- Vâng ạ. - Tôi đáp.
Thầy hơi nhếch mép mỉm cười, như thể tự nhủ: “Mình đoán đúng mà!”.
Tôi còn nhớ lúc ấy máu dồn lên má tôi nóng ran: như vậy nghĩa là thầy đã biết và chưa quên một điều tưởng như nhỏ mọn ấy. Tôi sung sướng quá, lịm cả người đi và Đuy-sen cũng hiểu niềm hân hoan của tôi.
- Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm nhìn tôi nói - em thông minh lắm… Ôi, ước gì thầy được gửi em ra thành phố lớn. Em còn sẽ khá hơn biết chừng nào.
Đuy-sen bước nhanh lên bờ.
Và giờ đây tôi mường tượng thấy thầy đang đứng trước mặt tôi, như lúc bấy giờ thầy đã đứng giữa dòng suối đá đang réo lên ầm ầm, hai tay để sau gáy và đôi mắt sáng long lanh đăm đăm nhìn theo những đám mây trắng xa tít đang bị gió thổi cuốn qua các ngọn núi.
Thầy nghĩ gì khi ấy? Có thể thầy đang mơ tưởng cho tôi ra một thành phố lớn học thật chăng? Còn tôi, lúc bấy giờ cuộn tròn trong chiếc áo choàng của thầy Đuy-sen, tôi thầm nghĩ: “Ước gì thầy là anh ruột của tôi! Ước gì tôi được bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột tôi!”.
Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng nhân từ, vì những ý nghĩ tốt lành, vì những ước mơ của thầy về tương lai chúng tôi. Tuy chúng tôi còn bé, nhưng tôi nghĩ rằng lúc đó chúng tôi đều đã hiểu được những điều ấy. Còn có cái gì khác bắt chúng tôi ngày nào cũng đi xa, leo đồi lội suối, bạt hơi vì gió rét, chân ngập trong những cồn tuyết như vậy được nữa? Chúng tôi tự nguyện đến trường, không ai phải xua chúng tôi đến cả. Không ai có thể buộc chúng tôi phải chịu cóng trong căn nhà kho lạnh lẽo. Tuy ngồi trong nhà, mà mỗi khi thở ra là hơi giá bám trắng xóa cả mặt mũi, tay chân, quần áo. Chúng tôi chỉ dám thay phiên nhau đứng sưởi cạnh lò, còn tất cả đành ngồi tại chỗ nghe thầy Đuy-sen giảng bài.
(4)
[…] Tôi mở tung các cửa sổ. Một luồng gió mát lùa vào phòng. Trong ánh lê minh xanh nhạt đang sáng dần tôi nhìn kĩ những bản nghiên cứu phác thảo của bức tranh tôi vừa khởi công. Những bức vẽ ấy nhiều lắm. Tôi đã nhiều lần vẽ đi vẽ lại từ đầu. Nhưng bây giờ mà nói về toàn bộ bức tranh thì hãy còn sớm. Tôi vẫn chưa tìm ra cái chính… Tôi đi đi lại lại trong cảnh tĩnh mịch của buổi lê minh và cứ suy nghĩ, suy nghĩ mãi. Và lần nào cũng đều như thế. Lần nào tôi cũng lại thấy rõ ràng bức tranh của tôi chỉ mới là một ý đồ.
Tuy vậy tôi vẫn muốn nói với các bạn về tác phẩm dở dang của tôi. Tôi muốn hỏi ý kiến các bạn. Chắc các bạn cũng đã đoán ra rằng bức tranh của tôi dành cho Người thầy đầu tiên của làng chúng tôi. […] Tôi không thể không vẽ bức tranh này, nhưng sao tôi thấy băn khoăn, lo lắng quá! Có khi tôi tưởng chừng rồi sẽ chẳng ra gì hết. Và những lúc ấy tôi lại nghĩ: Tại sao số phận lại trớ trêu đặt cây bút vẽ vào tay tôi làm gì? Thật là một cuộc sống khổ ải! Lại có khi tôi cảm thấy mình dũng mãnh đến nỗi dù có phải chuyển núi dời sông tôi cũng sẵn sàng. Và những khi ấy tôi nghĩ: Hãy nhìn đi, hãy nghiên cứu, chọn lọc. Hãy vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai, chính hai cây phong đã cho tuổi thơ của mày bấy nhiêu giây phút sướng vui, mặc dù mày không biết rõ sự tích của chúng. Hãy vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng. Nó trèo lên cao, thật là cao và ngồi lên một cành phong, đôi mắt hân hoan nhìn vào cõi xa xăm kì ảo.
Hay là vẽ bức tranh đề là “Người thầy đầu tiên”. Đó có thể là lúc Đuy-sen bế trẻ con qua suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông…
Nếu không, thì hãy vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh. Mày còn nhớ khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối cùng! Hãy vẽ một bức tranh như thế, sao cho bức tranh ấy giống như tiếng gọi của Đuy-sen mà đến nay An-tư-nai vẫn còn nghe vẳng lại, sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi người.
(Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Gia-mi-li-a (Jaymilia) - Truyện núi đồi và thảo nguyên, Phạm Mạnh Hùng - Nguyễn Ngọc Bằng - Cao Xuân Hạo - Bồ Xuân Tiến dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2019, tr. 351 - 442)
Chọn 3 đáp án nói về tính cách, tâm hồn của An-tư-nai.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Em thân mến chào đón các bạn học sinh
- đến với khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web arm.vn các bạn học sinh yêu quý của
- trò chúng ta tiếp tục với bài học Người
- thầy đầu tiên sau khi có những khái quát
- trùm nhất về tác giả itel tốt và định
- hướng để tìm hiểu văn bản cô cho chúng
- ta sẽ tìm hiểu chi tiết văn bản dựa trên
- bốn nội dung người kể chuyện và ngôi kể
- nhân vật antưnai nhân vật thầy giáo
- đuysen và cuối cùng là những ý tưởng vẽ
- bức tranh của người họa sĩ đầu tiên đến
- với đặc điểm người kể chuyện và ngôi kể
- ở vật này các em sẽ xác định người kể
- chuyện và ngôi kể trong từng phần của
- đoạn trích và xem các nhân vật người kể
- chuyện trong đoạn trích có quan hệ với
- nhau như thế nào để thấy được cách nhà
- văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các
- phần trong đoạn trích có tác dụng gì đầu
- tiên em xác định được câu chuyện sử dụng
- ngồi kể não à
- ở
- trong câu chuyện người kể chuyện ở ngôi
- thứ nhất Xưng tôi những người xưng tôi
- để kể chuyện trong mỗi phần lại có sự
- khác nhau người kể chuyện ở phần 1 và
- phần 4 là một họa sĩ trẻ cùng quê với
- antưnai con người kể chuyện ở phần 2 và
- phần 3 chính là antưnai
- có thể xác định được người kể chuyện ở
- phần 1 và 4 là anh họa sĩ vì có những
- lời kể liên quan đến nghề nghiệp như tôi
- định bụng về sẽ dạo quanh ngắm cảnh và
- vẽ ít bất cứ họa hay là trong ánh Lê
- Minh xanh nhạt đang sáng dần Tôi nhìn kỹ
- lưỡng những bản nghiên cứu phác thảo của
- bức tranh Tôi vừa khởi công tôi đi đi
- lại lại trong cảnh tĩnh mịch của buổi Lê
- Minh và cứ suy nghĩ suy nghĩ mãi và lần
- nào cũng đều như thế Lần nào tôi cũng
- lại thấy rõ ràng bức tranh của tôi chỉ
- mới là một ý đồ thì vậy tôi vẫn muốn nói
- với các bạn về tác phẩm giờ danh của
- mình tôi muốn hỏi ý kiến của các bạn
- anh không vẽ bức tranh này Nhưng sao tôi
- thấy băn khoăn lò lắng quá không chỉ kể
- về những sự việc nói lên những suy nghĩ
- liên quan đến nghề nghiệp ở phần 1 chính
- minh họa sĩ cùng quê với antưnai cũng kể
- chuyện mình nhận được bức thư của anh từ
- nay bây giờ đã là viện sĩ suleiman Ova
- tôi trở lại thành phố và mấy hôm sau
- Bỗng nhận được thư của bà và cho biết là
- sẽ ở lại Matxcơva lâu hơn dự định và
- viết Tôi đã mang nặng trong lòng những
- ấn tượng của lá thư ấy mấy ngày liền và
- tôi không nghĩ ra được cách gì hơn là
- thay mặt bà antunai suleiman Ova để kỳ
- hết chuyện này từ đó ở Phần giữa văn bản
- Tức là phần thứ 2 và phần thứ Ba anh họa
- sĩ đã để cho bà ăn tương lai sulie
- minova kể chuyện chính antưnai là người
- xưng tôi để kể lại chuyện về thầy đuysen
- cách đây mấy chục năm cũng là ngôi thứ
- nhất nhưng người xưng tôi là người kể
- chuyện lại là hai nhân vật khác nhau vậy
- các nhân vật là như ở trong đoạn trích
- có quan hệ với nhau như thế nào
- dựa vào phần Chú thích và tóm tắt về tác
- phẩm trong sách giáo khoa chúng ta có
- thể xác định được mối quan hệ của các
- nhân vật người kể chuyện trong đoạn
- trích Người thầy đầu tiên này hai người
- kể chuyện là bà An tương lai và anh họa
- sĩ đều sinh ra và lớn lên ở làng
- ku-ku-rêu hiện Họ cùng sống ở Matxcơva
- và có quen biết nhau họ đã cùng được mời
- về dự lễ khánh thành ngôi trường mới của
- quê hương
- antunai hẹn với dân làng sẽ ở lại vài
- ngày nhưng ngay sau khi buổi lễ kết thúc
- và đã vội vàng rời làng để trở lại
- Matxcơva
- sau đó bà viết thư cho anh họa sĩ kể về
- người thầy đầu tiên giải thích Lý do vì
- sao mình đột ngột ra đi và nhờ anh kể
- lại cho dân là nghe câu chuyện của bà
- như thế chúng ta thấy rằng việc thay đổi
- nhân vật người kể chuyện trong văn bản
- chính là một dụng ý là một tí đầu nghệ
- thuật của tác giả từ đó khiến cho câu
- khi thiếu từ nhiều chiều trở nên Phong
- Phú hấp dẫn và chứa đựng nhiều lớp nghĩa
- phòng phú hơn đọc câu chuyện kể từ điểm
- nhìn của internet người đọc cảm nhận
- được suy nghĩ tình cảm chân thành mà cô
- bé dành cho thầy đuysen còn khi đọc
- truyện từ góc nhìn của người họa sĩ trẻ
- chúng ta lại được lùi ra xa để có một
- khoảng cách với những người trực tiếp
- tham gia vào mạch truyện chính để đánh
- giá nhận xét về tình cảm thầy trò người
- họa sĩ lúc này có vai trò như là người
- chứng kiến để hiểu hết mọi chuyện ngày
- xưa đồng thời bộc lộ cảm nghĩ của mình
- như một người dân ku-ku-rêu một người
- được truyền cảm hứng từ sự kiện cảm động
- đã xảy ra nhiều năm về trước sau khi tìm
- hiểu vì người kể chuyện và vui kể chúng
- ta chuyển sang tìm hiểu về nhân vật
- antưnai cô cùng các em sẽ tìm hiểu về
- hoàn cảnh sống tính cách và tình cảm mà
- cô bé dành cho thầy đuysen nói về hoàn
- cảnh sống của antưnai có cuộc trò chuyện
- giữa các bạn nhỏ vào Anh ở phần hai em
- hình dung như thế nào vì hoàn cảnh sống
- của antưnai
- cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thấy
- đi sen cung cấp cho các em những chi
- tiết để nói lên hoàn cảnh sống của cô bé
- antưnai có lần mang những túi đựng đầy
- chi rất ngặt ở trên núi mé trên đường về
- làng chúng tôi vòng vào trường xem thử
- thầy giáo đang làm gì Ở đấy thế nào Các
- em thích học không phải em sẽ đi học
- trước anh từ nay lớn hơn các bạn gái
- khác nên đánh bảo trả lời nếu thím cho
- em đi thì em sẽ đi thì đi xem tiếp lời
- Sao thím lại không cho thế nào cũng cho
- trước và hỏi vậy Tên em là gì anh ta nay
- vừa đáp lời thầy giáo vừa lấy tay che
- chỗ gấu váy thùng để hở một mảng đầu gối
- thấy hỏi thế em còn ai antưnai lặng
- thinh Vì vốn không thích Có ai thương
- hại và các bạn khác đã đỡ lời
- chú ý mồ côi ạ Chị ấy ở với chú thím
- phát chi tiết mà chúng mình thấy cho
- thấy được hoàn cảnh sống của An tonight
- and tonight mồ côi từ nhỏ sống với chú
- thím thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh
- thần thiếu thốn sự chăm sóc và tình yêu
- thương trong câu chuyện và thấy được
- tình cảm mà An tương lai dành cho thầy
- đuysen
- antưnai dành cho thầy đuysen tình cảm
- như thế nào đọc lại đoạn 2 và đoạn Bà
- của văn bản có thể thấy những chi tiết
- để nói lên tình cảm yêu quý ngưỡng mộ mà
- antưnai dành cho người Thầy giáo đầu
- tiên của mình ngay ngày đầu tiên ghé lại
- xem trường học thế nào antưnai đã nảy ra
- ý nghĩ chút lại tất cả những báo ký sắc
- đã nhặt được ngày hôm đó vào trong
- trường để đến mùa đông sẽ có cái sưởi
- đốt khi các bạn đi cùng từ chối em đã có
- ý nghĩ không biết vì tôi giận các bạn đã
- không nghe tôi nên cứ muốn làm theo ý
- mình hay từ thuở bé mọi ước nguyện mọi ý
- chúng tôi đều bị chôn vùi dưới những lời
- mắng chửi những cái bàn tay của những
- con người phũ phàng chỉ biết là tôi vẫn
- thấy mình muốn làm một việc gì để cảm ơn
- con người thật ra không quen biết ấy để
- đền đáp lại nụ cười đã sưởi ấm lòng tôi
- để đáp lòng tin cậy của người ấy đối với
- tôi đền đáp mấy câu nói Nhân Từ ấm áp
- antưnai không hề lo lắng sợ hãi khi
- không có kia chắc để đem về nhà dù ở nhà
- là bà thím độc ác bất nhân trái lại em
- Rất vui sướng hân hoan vì lần đầu tiên
- được làm một việc có ích em dù sung
- sướng tự hào vì bản thân vừa hân hoan
- với ý nghĩ sẽ được đi học ở trường cũng
- thấy đi xem thì được đi học vào những
- ngày mùa đông sung những trận mưa tuyết
- đầu mùa mỗi khi đi học chúng tôi phải
- lỗi Có một con suối lỏng đá chảy róc
- rách dưới chân đồi nhưng về sau không
- thể nào Nội qua được nữa vì nước bằng
- lạnh buốt cắm cả chân khổ nhất là những
- em nhỏ thậm chí chúng phải phát khóc lên
- Có những lúc ấy thì đi sen bế các em qua
- suối lương thì cắm tay thì bé và cứ như
- thế Thấy lần lượt đưa hết tay em sang
- sông người ta đã cười thì đi xem nhất là
- bọn nhà giàu thường trú qua mùa đông ở
- trên núi và chỉ xuống làng thì cần xay
- thóc đã nhiều lần gặp Chúng tôi ở chỗ
- lội qua suối bọn họ đầu đội mũ lông cáo
- màu đỏ mình mặc những chiếc áo lông Cửu
- quý Hiếu nhẹ trên lưng những con ngựa
- hung giữ no căng giường mắt nhìn thấy bi
- sen rồi bỏ đi một tên trong Bọn tui nước
- lên và huyết Titan đi bên cạnh nói rứa
- thì cổng đứng thì bế chồng đã hay chưa
- rồi Họ xuất cho ngựa chạy làm nước và
- bùn bắn tung té lên chúng tôi gửi phá
- lên rồi đi khuất sao lúc đó tôi muốn đổi
- theo những con người ngu xuẩn ấy Thế
- muốn nắm lấy cơ nhựa và quát thẳng vào
- những bộ mặt láo sự của họ các người
- không được nói thầy giáo của chúng tôi
- như thế các người ngu lắm các người tôi
- lắm và tôi chỉ còn biết nuốt những giọt
- lệ comware đang trào lên nóng hổi nghe
- những lời thì những tâm sự của anh từ
- nay góp phần thể hiện tình cảm của nhân
- vật dành cho thầy đuysen con ở phần thứ
- ba thì phải đi xe hỏi antưnai xem có
- phải chính cô bé chốt lại tri giác ở
- trường hay không khiến cho cô bé có cảm
- giác Máu dồn lên má nóng gian em thấy
- vui sướng quá định cả người đi vì không
- ngờ việc làm của mình đã được ghi nhận
- hơn nữa đi sen còn đoán được chính là
- antưnai chứ không phải là ai khác hay
- thời trò có sự đồng điệu họ hiểu nhau
- không cần nói thành lời nhờ có đuysen
- cuộc sống của onto nay đã thay đổi từ cô
- bé mồ côi sống với chú thím trong nghèo
- khổ không có tình yêu thương thậm chí bà
- thím còn bán cô bé đi để làm vợ lẽ cho
- mọi người giàu có ăn trưa nay đã có được
- cơ hội lên thành phố học tập và trở
- thành một viện sĩ nổi tiếng tất cả những
- chi tiết đó cho chúng ta thấy được ăn
- tương lai đặc biệt yêu quý và ngưỡng mộ
- biết ơn người thầy giáo của mình thầy
- giáo this Ừ từ đó chúng ta thấy được Nét
- tính cách tâm hồn của cô bé cũng được
- thể hiện qua một số chi tiết antưnai
- lặng thinh khi nghe đi sen hỏi em còn ai
- bởi vì không muốn người ta thương hại
- mình
- rồi suy nghĩ Muốn đuổi theo những con
- người ngu xuẩn muốn nắm lấy cơ nhựa mà
- quát thẳng và những bộ mặt giáo dục của
- họ chỉ vì họ chế giễu thầy đuysen hay là
- ý tưởng ước gì thời là anh ruột của tôi
- ước gì tôi được Bác Cổ thầy nhắm nghiền
- mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời
- đẹp đẽ nhất Trời ơi ước gì thầy đuysen
- là anh ruột tôi em rút ra được nhận xét
- gì về tính cách tâm hồn của nhân vật
- antưnai
- tất cả các chi tiết cho chúng ta thấy
- antưnai là một cô bé Tự Trọng không
- thích bị từ hại là người rất yêu quý
- ngưỡng mộ Biết Ơn Thầy đuysen ăn từ nay
- có cá tính cứng cỏi mạnh mẽ nghị lực ô
- tô chở chúng ta đã tìm hiểu được người
- kể chuyện ngồi kể và nhân vật antưnai
- trong văn bản Người thầy đầu tiên video
- bài giảng đến đây xin tạm thời kết thúc
- của chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý
- theo dõi Hẹn gặp lại trong video bài
- giảng gần cuối cùng của bài học này thì
- trang web elleman.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây