Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức văn bản theo đặc trưng thể loại.
Về tác giả Đỗ Trung Lai
Đỗ Trung Lai sinh ngày 7/4/1950 tại thôn Hạ, Phùng Xá (làng Bùng), Mỹ Đức, Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội). Ông tốt nghiệp khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khóa 1968 - 1972. Ông nhập ngũ vào 5/1972. Ông nguyên là trưởng phòng Quân đội nhân dân cuối tuần, báo Quân đội nhân dân, Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam, Nguyên Phó tổng biên tập thường trực báo Tiếng nói Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn, Hội Nhà báo Việt Nam.
Nhà thơ Đỗ Trung Lai kể lại rằng, lúc còn là một cậu học sinh, ông đã rất mê văn chương, thơ phú. Có lẽ do sự ảnh hưởng từ cha ông, một nhà Nho, thầy giáo, thầy thuốc nông thôn. Thuở còn bé, vì là con út nên ông thường được cha ông cho gối đầu lên đùi rồi ru ngủ bằng những bài Đường thi.
Ông là tác giả của 12 đầu sách gồm thơ, truyện, dịch thuật và biên soạn. Những tác phẩm nổi tiếng có thể kể đến như Đêm sông Cầu, Lời Mị Nương, Thăng Long, Mẹ,...
Điền thông tin về tác giả Đỗ Trung Lai.
- Năm sinh: .
- Quê quán: .
- Là tác giả của đầu sách gồm thơ, truyện, dịch thuật và biên soạn.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Bài thơ Mẹ thuộc thể loại nào dưới đây?
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ Mẹ.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Nêu nội dung chính của từng phần bằng cách nối.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Thể thơ bốn chữ có vai trò gì đối với văn bản Mẹ?
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Bài thơ Mẹ gieo kiểu vần nào dưới đây?
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Nêu tác dụng của việc gieo vần chân đối với văn bản Mẹ.
MẸ
1. Lưng mẹ còng rồi
Cau thì vẫn thẳng
Cau – ngọn xanh rờn
Mẹ – đầu bạc trắng
5. Cau ngày càng cao
Mẹ ngày một thấp
Cau gần với giời
Mẹ thì gần đất!
9. Ngày con còn bé
Cau mẹ bổ tư
Giờ cau bổ tám
Mẹ còn ngại to!
13. Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
17. Ngẩng hỏi giời vậy
– Sao mẹ ta già?
Không một lời đáp
Mây bay về xa.
(Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
Nhịp thơ có vai trò gì đối với văn bản Mẹ?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở
- [âm nhạc]
- Thân ái chào mừng tất cả các em đã đến
- với khóa học trực tuyến Ngữ văn lớp 7 bộ
- sát cánh diều cùng trang web org.vn KN
- chapman chúng ta đang cùng nhau khám phá
- chủ đề thơ bốn chữ nằm chữ mở đầu cho kỹ
- năng đọc hiểu câu Mời tất cả em tìm hiểu
- bài thơ mang tên mẹ của tác giả Đỗ trùng
- hay trước khi khám phá chi tiết văn bản
- này cô mời các em sẽ bắt đầu bài học với
- phần đầu tiên đó là phần khởi động Chúng
- mình hãy khởi động bài học ngày hôm nay
- bằng việc xem video sau đây à
- [âm nhạc]
- ừ ừ
- [âm nhạc]
- ừ ừ
- [âm nhạc]
- ờ ờ
- ừ ừ
- ừ ừ
- [âm nhạc]
- [âm nhạc]
- à à
- ờ ờ
- kết
- quả là một video về mẹ rất ý nghĩa đúng
- không nào Các em sau khi quan sát video
- này em hãy chia sẻ cho cô biết mỗi khi
- nghĩ về mẹ em thường có tình cảm cảm xúc
- gì
- ở mỗi cá nhân sẽ có những tình cảm cảm
- xúc riêng đối với người mẹ của mình mẹ
- là người đã cho chúng ta hình hay sự
- sống cho chúng ta tình yêu và những điều
- kiện cần thiết để nuôi nấng chúng ta
- khôn lớn thành người mẹ là người đã đồng
- hành cùng ca và có ảnh hưởng nhất định
- đối với cuộc đời của mỗi người đến với
- bài thơ Mẹ của tác giả Đỗ Chu Lai hãy
- cùng cô khám phá xem tác giả đã có những
- suy nghĩ có những tình cảm và cảm xúc gì
- đối với hình ảnh người mẹ chúng mình sẽ
- tìm hiểu điều đó qua phần tiếp theo đó
- là hình thành trí thức mới
- đối với hoạt động hình thành tri thức
- mới này chúng ta sẽ tìm hiểu trước tiên
- những tri thức vì tác dụng và tác phẩm
- trên đây là những kiến thức cơ bản về
- tác giả Đỗ chông gai em có thể quan sát
- trên màn hình đây chính là bức ảnh chân
- dung của tác giả Đỗ tương lai chúng mình
- hãy nêu những thông tin cơ bản về tác
- giả qua việc trả lời câu hỏi tương tác
- sau đây
- em rất chính xác tác giả Đỗ Chu Lai sinh
- năm 1950 quê ở Hà Nội sau khi tốt nghiệp
- đại học ông lên đường nhập ngũ vào năm
- 1972 Đỗ Chu Lai Nguyên là trưởng phòng
- báo Quân đội nhân dân cuối tuần nguyên
- Phó Tổng Biên Tập thường trực báo tiếng
- nói Việt Nam đội Trung hay là tác giả
- của 12 đầu sách gồm thơ truyện dịch
- thuật và biên soạn có thể thấy 12 đầu
- sách là một số lượng không hình nhỏ đó
- là minh chứng cho quá trình hoạt động để
- miệt mài và nghiêm túc của ông có thể kể
- tới một vài những tác phẩm nổi tiếng của
- Đỗ Chu Lai như Đêm Sông Cầu lời ru con
- gái tôi lời Mị Châu Thăng Long Vân Vân
- Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết Văn bản mẹ
- một trong những văn bản giàu ý nghĩa và
- nhận được sự ủng hộ của đông đảo bạn đọc
- từ trước khi tìm hiểu những thông tin về
- tác phẩm này hãy cùng cô đọc một luật
- văn bản Mẹ
- lưng mẹ còng rồi câu thì vẫn thẳng câu
- ngọn sinh rời mẹ đầu bạc trắng sau ngày
- càng cao mẹ ngày một thấp cao gần với
- rơi mẹ thì gần đất từ ngày con còn bé
- cầu mẹ bù thư giờ cao bù tán mẹ còn ngại
- to một miếng cau khô khô gầy nhưng mẹ
- con đang trên tay không cầm được lệ
- ngừng hỏi rời vậy Sao mẹ thoát ra không
- một lời đạo mây bay vì xa
- anh em có thể dừng video lại một chút để
- tự mình đọc văn bản mẹ của tác giả Đỗ
- Trung 2 tìm hiểu văn bản này trước tiên
- chúng ta phải tìm hiểu về thể loại theo
- em văn bản Mẹ thuộc thể loại nào
- Ừ đúng là như vậy Tắt màn này thuộc thể
- thơ bốn chữ trong Kiến thức ngữ văn
- chúng ta đã được tìm hiểu những dấu hiệu
- để nhận biết một bài thơ có thuộc thể
- thơ bốn chữ hay không và do đó chúng
- mình không khó để có thể xác định được
- thì thơ của văn bản này à
- em hết Tìm hiểu về xuất xứ của văn bản
- mẹ khi đọc văn bản có thể thấy văn bản
- này được trích từ Đêm Sông Cầu nhà xuất
- bản quân đội nhân dân Hà Nội năm 2003
- chúng mình xác định giúp cô Phương thức
- biểu đạt chính của văn bản Mẹ
- về phương thức biểu đạt chính của văn
- bản này là Biểu cảm bên cạnh đó có sự
- kết hợp của tự sự và miêu tả Tuy nhiên
- biểu cảm vẫn là phương thức biểu đạt
- chính tìm hiểu văn bản chúng ta sẽ tìm
- hiểu bố cục của sẽ chia văn bản này theo
- bố cục gồm hai phần phần thứ nhất bao
- gồm có bốn khổ thơ đầu và phần thứ hai
- là khổ thơ còn lại dựa vào đó em hãy nêu
- nội dung chính của từng phần
- em rất chính xác đối với hai phần Phần
- đầu tiên là bốn khổ thơ đầu chúng mình
- xác định được nội dung chính là hình ảnh
- người mẹ trong sự đối sánh với hình ảnh
- cao và phần thứ hai là khổ thơ cuối của
- bài thơ có nội dung chính là tình cảm
- cảm xúc của người con dành cho người mẹ
- khen có tò mò liệu rằng Văn bản mẹ của
- tác giả bổ sung lai sẽ gửi gắm đến chúng
- ta những điều lý thú bổ ích và ý nghĩa
- nào không Hãy cùng cụ giải đáp thắc mắc
- đó qua phần tiếp theo đó là phần 2 lớn
- đọc hiểu văn bản chúng ta sẽ tập trung
- vào ba vấn đề chính như sau vấn đề đầu
- tiên đặc điểm vì số tiếng vần nhịp vấn
- đề thứ 2 là hình ảnh gửi mẹ trong sự đối
- sánh với hình ảnh cau và vấn đề thứ ba
- là tình cảm cảm xúc của người con với
- người mẹ kem cần lưu ý rằng khi tìm hiểu
- một bài thơ bốn chữ năm chữ chúng ta
- phải gắn với đặc trưng của thể loại Tìm
- hiểu về thể thơ 4 hai chữ chúng ta cần
- phải tìm hiểu đặc điểm về hình thức bao
- gồm có số tiếng có vần có nhịp có hình
- ảnh thơ chúng ta còn việc tập trung vào
- đặc sắc về nội dung của văn bản và đối
- với một bài thơ yếu tố quan trọng nhất
- để làm nên ý nghĩa của văn bản chính là
- tình cảm cảm xúc được gửi gắm trong đó
- không thể các em chờ đợi lâu nữa ngay
- bây giờ hãy cùng cô đến với những đặc
- điểm về số tiếng vần nhịp của bài thơ
- này như đã nhắc ở ít phút trước chúng ta
- tìm hiểu thể loại của bài thơ này là thể
- thơ bốn chữ vì sao chúng ta lại có thể
- xác định như vậy ta thấy rằng khi một
- bài thơ có bốn tiếng một dòng ta sẽ coi
- đó là bài thơ bốn chữ vậy theo em việc
- sử dụng thể thơ bốn chữ có tác dụng gì
- đối với văn bản này
- có thể thơ bốn chữ là một thể thơ gần
- gũi với đồng dao Việt Nam biết là một
- thể thơ ngắn gọn và dễ nhớ Chính vì vậy
- mà nó có khả năng rất lớn trong việc có
- thể thể hiện được những tình cảm cảm xúc
- những suy ngẫm quan niệm và dễ dàng thâm
- nhập ở tâm trí và trái tim của bạn đọc
- đấy kỳ hạn Tìm hiểu về bài thơ Mẹ của
- tác giả Đỗ hay cũng như những bài thơ
- bốn chữ và 5 chữ nói chung các phải tìm
- hiểu về vần của bài thơ này hãy cho cô
- biết bài thơ này được treo gần như thế
- nào
- ở bài thơ này Được gieo vần chân đây
- cũng là loại vần mà xuất hiện rất nhiều
- trong những bài thơ bốn chữ chúng mình
- quan sát trên màn hình những tiếng được
- in đậm chính là những tiếng bắt vần với
- nhau chẳng hạn chúng ta có rồi bắt Vân
- bế đơn thẳm phát vần với trắng hay thấp
- bắt phân với đất
- vì việc sử dụng vòng chân đã đem lại tác
- dụng gì cho văn bản mẹ của tác giả Đỗ
- Chu Lai I
- chị vân chân đã tạo sự liên kết giữa các
- dòng thơ các dòng thơ không hề rời rạc
- mà chúng được kết dính với nhau bởi cách
- SEO vần của tác giả đã tạo nên sự liền
- mạch trong dòng cảm xúc của tác giả sâu
- sắc tìm hiểu vì nhịp của bài thơ này
- chúng mình quan sát trên màn hình đây là
- ba khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ của tác
- giả Đỗ Trung hai
- chúng mình có thể thấy bài thơ này chủ
- yếu sử dụng nhịp thơ 13 Ngoài ra thì còn
- có sự kết hợp của nhịp thơ hay hay Tuy
- nhiên thì nhịp cho 13 vẫn là nhịp thơ
- chủ yếu hãy cho cô biết nhịp thơ đã có
- tác dụng gì trong văn bản này
- nghe nhịp thơ 13 và 2 tả tạo nên sự nhịp
- nhanh và dòng nhạc điệu cho bài thơ này
- 977 mà bài thơ càng trở nên hấp dẫn hơn
- có khả năng trong việc Neo Đậu nơi bến
- bờ tâm hồn bạn đọc Tìm hiểu về bài thơ
- Mẹ của tác giả Đỗ tương lai chúng ta đã
- tìm hiểu những đặc điểm vì xấu tiếng
- phần nhịp của bài thơ này đây cũng chính
- là những yếu tố hình thức cơ bản và quan
- trọng của một bài thơ bốn chữ nhằm Chữ
- Hi vọng rằng những kiến thức này sẽ giúp
- ích cho chúng mình thích học này đến nay
- tạm kết thúc có cảm ơn tất cả các em vì
- đã quan tâm và theo dõi Xin chào hẹn gặp
- lại các em trong tiết học tiếp theo để
- ta sẽ cùng nhau tiếp tục hành và văn bản
- mẹ của tác giả Đỗ trúng ngay cùng với
- ông là bầu chấm vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây