Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Bài thơ Nói với con được sáng tác bởi nhà thơ nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Nhà thơ Y Phương là nhà thơ thuộc dân tộc ít người nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Bài thơ Nói với con được làm theo thể thơ gì?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Bài thơ Nói với con được Y Phương sáng tác năm nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Bài thơ nào trong chương trình mà em đã học cũng được sáng tác trong năm 1980?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Bài thơ Nói với con có giọng điệu như thế nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Qua bài thơ Nói với con, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Xác định nội dung từng phần của bài thơ Nói với con:
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Con hàng ngày lớn lên trong tình yêu thương của những ai?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Cách gọi "người đồng mình" trong bài thơ dùng để chỉ đối tượng nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp nào của "người đồng mình"?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất những đặc tính tốt đẹp của "người đồng mình"?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình".
Qua đó, người cha nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Bài thơ cho thấy tình cảm của người cha dành cho con như thế nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Điều lớn lao nhất mà cha muốn truyền cho con khi nói những lời này là gì?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Từ "nhỏ bé" trong câu "Người đồng mình thô sơ da thịt / Chẳng có ai nhỏ bé đâu con" được dùng theo nghĩa nào?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Cụm từ "Lên thác xuống ghềnh" là gì?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Thành ngữ "Lên thác xuống ghềnh" nói tới điều gì?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
"Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc"
Câu thơ trên nói lên đức tính gì của "người đồng mình"?
NÓI VỚI CON
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình(1) yêu lắm con ơi
Đan lờ(2) cài nan hoa
Vách nhà ken(3) câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung(4) không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.
1980
(Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985)
Chú thích:
(*) Nhà thơ Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng. Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội đến năm 1981 chuyển về công tác tại sở Văn hóa - Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách suy tư giàu hình ảnh của con người miền núi. Năm 2007, Y Phương được tặng Giải thưởng Nhà Nước về văn học nghệ thuật.
(1) Người đồng mình: người vùng mình, người miền mình. Đây có thể hiểu cụ thể là người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc.
(2) Lờ: một loại dụng cụ để đặt bắt cá, được đan bằng những nan tre vót tròn.
(3) Ken: làm cho thật kín bằng cách đệm thêm vào những chỗ hở. Người miền núi thường dùng nhiều tấm ván gỗ dựng chắc sát nhau thành vách nhà. Ken ở đây là động từ, được hiểu như đan cài, kết.
(4) Thung (thung lũng): dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi, núi.
Nhận xét nào dưới đây không nhận xét về nghệ thuật của bài Nói với con?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây