Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
HỒ HOÀN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại sau khi sông chuyển thành dòng thì tới nay hồ đã có vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỉ XV có tên là Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt mười năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo chơi trên hồ Lục Thủy, bỗng có con rùa nổi lên, ông rút gươm ra trả thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là Thủy Quân.
Theo truyền thuyết thì đời Lê Thánh Tông (nửa sau thế kỉ XV) chỗ nay là gò Tháp Rùa từng là Điếu Đài tức là nơi vua đến ngồi câu cá. Đến đời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè. Đầu thế kỉ XIX, một ngôi chùa được dựng lên trên nền cung Khánh Thụy cũ và có tên là chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau, nơi đây không thờ Phật nữa mà thờ thánh Văn Xương (chủ về văn chương, khoa cử) và Đức thánh Trần (tức anh hùng Trần Quốc Tuấn), do vậy được đổi gọi là đền Ngọc Sơn. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội thời đó, đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh. Trên gò Ngọc Bội, ông xây dựng một ngọn tháp hình bút lông, thân tháp có tạc ba chữ Tả thanh thiên (có nghĩa là viết lên trời xanh). Đó là Tháp Bút. Đi qua Tháp Bút tới một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên vì trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá. Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa là nơi ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn. Đền có ba nếp, nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nơi thờ Văn Xương và nếp sau thờ Trần Hưng Đạo. Trước mặt bái đường là Trấn Ba Đình (đình chắn sóng). Nhìn thẳng về hướng nam là Tháp Rùa. Tháp chỉ mới có từ cuối thế kỉ XIX nhưng đã trở thành biểu tượng quen thuộc của Hồ Gươm Hà Nội.
Ngày nay, khu vực quanh hồ đã thành tên là Bờ Hồ, là nơi nhân dân thủ đô dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại còn là nơi tổ chức hội hoa đăng - đèn hoa, pháo hoa - trong những dịp lễ tết hằng năm.
(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 - 1990)
Bài văn thuyết minh trên giới thiệu về đối tượng nào?
HỒ HOÀN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại sau khi sông chuyển thành dòng thì tới nay hồ đã có vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỉ XV có tên là Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt mười năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo chơi trên hồ Lục Thủy, bỗng có con rùa nổi lên, ông rút gươm ra trả thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là Thủy Quân.
Theo truyền thuyết thì đời Lê Thánh Tông (nửa sau thế kỉ XV) chỗ nay là gò Tháp Rùa từng là Điếu Đài tức là nơi vua đến ngồi câu cá. Đến đời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè. Đầu thế kỉ XIX, một ngôi chùa được dựng lên trên nền cung Khánh Thụy cũ và có tên là chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau, nơi đây không thờ Phật nữa mà thờ thánh Văn Xương (chủ về văn chương, khoa cử) và Đức thánh Trần (tức anh hùng Trần Quốc Tuấn), do vậy được đổi gọi là đền Ngọc Sơn. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội thời đó, đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh. Trên gò Ngọc Bội, ông xây dựng một ngọn tháp hình bút lông, thân tháp có tạc ba chữ Tả thanh thiên (có nghĩa là viết lên trời xanh). Đó là Tháp Bút. Đi qua Tháp Bút tới một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên vì trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá. Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa là nơi ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn. Đền có ba nếp, nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nơi thờ Văn Xương và nếp sau thờ Trần Hưng Đạo. Trước mặt bái đường là Trấn Ba Đình (đình chắn sóng). Nhìn thẳng về hướng nam là Tháp Rùa. Tháp chỉ mới có từ cuối thế kỉ XIX nhưng đã trở thành biểu tượng quen thuộc của Hồ Gươm Hà Nội.
Ngày nay, khu vực quanh hồ đã thành tên là Bờ Hồ, là nơi nhân dân thủ đô dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại còn là nơi tổ chức hội hoa đăng - đèn hoa, pháo hoa - trong những dịp lễ tết hằng năm.
(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 - 1990)
Văn bản trên cung cấp cho em những hiểu biết gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
- Lịch sử của hồ Hoàn Kiếm.
- Những khác nhau của hồ Hoàn Kiếm.
- Lịch sử và của đền Ngọc Sơn.
- Ngoài ra, bài viết còn giới thiệu những khác như Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp Rùa.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
HỒ HOÀN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại sau khi sông chuyển thành dòng thì tới nay hồ đã có vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỉ XV có tên là Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt mười năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo chơi trên hồ Lục Thủy, bỗng có con rùa nổi lên, ông rút gươm ra trả thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là Thủy Quân.
Theo truyền thuyết thì đời Lê Thánh Tông (nửa sau thế kỉ XV) chỗ nay là gò Tháp Rùa từng là Điếu Đài tức là nơi vua đến ngồi câu cá. Đến đời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè. Đầu thế kỉ XIX, một ngôi chùa được dựng lên trên nền cung Khánh Thụy cũ và có tên là chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau, nơi đây không thờ Phật nữa mà thờ thánh Văn Xương (chủ về văn chương, khoa cử) và Đức thánh Trần (tức anh hùng Trần Quốc Tuấn), do vậy được đổi gọi là đền Ngọc Sơn. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội thời đó, đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh. Trên gò Ngọc Bội, ông xây dựng một ngọn tháp hình bút lông, thân tháp có tạc ba chữ Tả thanh thiên (có nghĩa là viết lên trời xanh). Đó là Tháp Bút. Đi qua Tháp Bút tới một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên vì trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá. Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa là nơi ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn. Đền có ba nếp, nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nơi thờ Văn Xương và nếp sau thờ Trần Hưng Đạo. Trước mặt bái đường là Trấn Ba Đình (đình chắn sóng). Nhìn thẳng về hướng nam là Tháp Rùa. Tháp chỉ mới có từ cuối thế kỉ XIX nhưng đã trở thành biểu tượng quen thuộc của Hồ Gươm Hà Nội.
Ngày nay, khu vực quanh hồ đã thành tên là Bờ Hồ, là nơi nhân dân thủ đô dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại còn là nơi tổ chức hội hoa đăng - đèn hoa, pháo hoa - trong những dịp lễ tết hằng năm.
(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 - 1990)
Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như trên, cần có những kiến thức gì?
Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh, chúng ta phải trực tiếp , tra cứu tài liệu và học hỏi những người có về danh lam thắng cảnh đó.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
HỒ HOÀN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN
Nếu tính từ khi hồ Hoàn Kiếm còn là một đoạn của dòng cũ sông Hồng để lại sau khi sông chuyển thành dòng thì tới nay hồ đã có vài nghìn tuổi. Nhưng cái tên Hoàn Kiếm thì mới có từ năm thế kỉ nay. Trước đó, hồ có tên là Lục Thủy vì nước hồ bốn mùa xanh ngắt. Tới thế kỉ XV có tên là Hoàn Kiếm do sự tích Lê Lợi trả gươm. Truyện kể rằng Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn có bắt được một thanh gươm. Gươm ấy luôn ở bên ông trong suốt mười năm chinh chiến. Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê về Thăng Long, một hôm ngự thuyền dạo chơi trên hồ Lục Thủy, bỗng có con rùa nổi lên, ông rút gươm ra trả thì rùa liền đớp ngay thanh gươm mà lặn xuống. Như vậy là vua trả gươm cho trời. Vì vậy, hồ có tên là Hoàn Kiếm, gọi nôm na là Hồ Gươm. Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên là Thủy Quân.
Theo truyền thuyết thì đời Lê Thánh Tông (nửa sau thế kỉ XV) chỗ nay là gò Tháp Rùa từng là Điếu Đài tức là nơi vua đến ngồi câu cá. Đến đời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy ở đảo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè. Đầu thế kỉ XIX, một ngôi chùa được dựng lên trên nền cung Khánh Thụy cũ và có tên là chùa Ngọc Sơn. Ít lâu sau, nơi đây không thờ Phật nữa mà thờ thánh Văn Xương (chủ về văn chương, khoa cử) và Đức thánh Trần (tức anh hùng Trần Quốc Tuấn), do vậy được đổi gọi là đền Ngọc Sơn. Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn của Hà Nội thời đó, đã đứng ra sửa sang lại toàn cảnh. Trên gò Ngọc Bội, ông xây dựng một ngọn tháp hình bút lông, thân tháp có tạc ba chữ Tả thanh thiên (có nghĩa là viết lên trời xanh). Đó là Tháp Bút. Đi qua Tháp Bút tới một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên vì trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá. Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa là nơi ánh mặt trời đậu lại). Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn. Đền có ba nếp, nếp ngoài là bái đường, nếp giữa là nơi thờ Văn Xương và nếp sau thờ Trần Hưng Đạo. Trước mặt bái đường là Trấn Ba Đình (đình chắn sóng). Nhìn thẳng về hướng nam là Tháp Rùa. Tháp chỉ mới có từ cuối thế kỉ XIX nhưng đã trở thành biểu tượng quen thuộc của Hồ Gươm Hà Nội.
Ngày nay, khu vực quanh hồ đã thành tên là Bờ Hồ, là nơi nhân dân thủ đô dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại còn là nơi tổ chức hội hoa đăng - đèn hoa, pháo hoa - trong những dịp lễ tết hằng năm.
(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 - 1990)
Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản trên là gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, hoặc sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ . Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có thích hợp.
- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống?
Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Đâu là yêu cầu về lời văn của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?
Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vẽ của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24m, thân vuông 10x10m, có ha cửa hướng đông và hướng tây.
Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.
Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí cánh sen chạm khắc trên sa thạch.
Trang trí ở đế tháp hình hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-đa,...)
Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa.
(Tháp cổ Chăm-pa)
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vẽ của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24m, thân vuông 10x10m, có ha cửa hướng đông và hướng tây.
Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.
Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí cánh sen chạm khắc trên sa thạch.
Trang trí ở đế tháp hình hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-đa,...)
Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa.
(Tháp cổ Chăm-pa)
Bố cục văn bản trên gồm mấy phần?
Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vẽ của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24m, thân vuông 10x10m, có ha cửa hướng đông và hướng tây.
Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.
Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí cánh sen chạm khắc trên sa thạch.
Trang trí ở đế tháp hình hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-đa,...)
Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa.
(Tháp cổ Chăm-pa)
Góc độ quan sát tháp cổ của người viết là ở đâu?
Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vẽ của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24m, thân vuông 10x10m, có ha cửa hướng đông và hướng tây.
Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.
Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí cánh sen chạm khắc trên sa thạch.
Trang trí ở đế tháp hình hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-đa,...)
Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến trúc Chăm-pa.
(Tháp cổ Chăm-pa)
Người viết thể hiện kiến thức của mình trong lĩnh vực nào qua bài viết trên?
Đâu là vai trò của văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh?
Tản Đà(*) (1889 - 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay là huyện Ba Vì, Hà Nội). Tản Đà xuất thân là nhà nho, từng hai phen lều chõng đi thi nhưng không đỗ. Sau đó ông đã chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ và sớm nổi tiếng, đặc biệt là vào những năm 20 của thế kỉ XX. Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lại rất đậm đà bản sắc dân tộc và có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ. Có thể xem Tản Đà như một gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam. Ngoài thơ, Tản Đà còn viết văn xuôi và cũng nổi tiếng với những bài tản văn, tùy bút, tự truyện, những thiên du kí viễn tưởng đặc sắc. Tác phẩm chính: Khối tình con I, II (thơ, 1917), Giấc mộng con I (tiểu thuyết, 1917), Thề non nước (tiểu thuyết, 1920), Giấc mộng con II (du kí, 1932), Giấc mộng lớn (tự truyện, 1932).
Văn bản trên thuyết minh về đối tượng nào?
Văn bản thuyết minh không có tính chất nào sau đây?
Nối các câu hỏi với câu trả lời tương ứng về văn bản thuyết minh:
Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan. Ông sinh ở Nghệ An trong một gia đình viên chức, quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng suốt tuổi nhỏ sống ở Bình Định. Ông học Quy Nhơn, Huế rồi đi dạy trường tư, làm báo, làm thơ. Trước Cách mạng, Chế Lan Viên nổi tiếng với tập thơ Điêu tàn. Sau năm 1954, ông về Hà Nội, tiếp tục làm báo và hoạt động văn học. Ông còn tham gia hoạt động xã hội, từng là đại biểu Quốc hội. Trong kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên làm báo và công tác văn nghệ ở Liên khu IV. Sau năm 1975, ông vào sống ở Thành phố Hồ Chí Minh và mất ở đó năm 1989.
Dòng nào dưới đây nói đúng trình tự thuyết minh của đoạn văn trên:
Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan. Ông sinh ở Nghệ An trong một gia đình viên chức, quê ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng suốt tuổi nhỏ sống ở Bình Định. Ông học Quy Nhơn, Huế rồi đi dạy trường tư, làm báo, làm thơ. Trước Cách mạng, Chế Lan Viên nổi tiếng với tập thơ Điêu tàn. Sau năm 1954, ông về Hà Nội, tiếp tục làm báo và hoạt động văn học. Ông còn tham gia hoạt động xã hội, từng là đại biểu Quốc hội. Trong kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên làm báo và công tác văn nghệ ở Liên khu IV. Sau năm 1975, ông vào sống ở Thành phố Hồ Chí Minh và mất ở đó năm 1989.
Đoạn văn trên sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây