Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Nối các vế sau để được những định nghĩa hoàn chỉnh?
Trong các từ sau, từ nào không phải từ tượng thanh?
Nối hai vế để được được nghĩa hoàn chỉnh?
Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
Nối hai vế với nhau để được định nghĩa hoàn chỉnh?
Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.
Dòng nào xác định đúng nhất về các từ in đậm trong hai câu thơ sau?
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
Từ nào sau đây là từ tượng hình?
Từ in đậm trong câu thơ sau thể hiện biện pháp tu từ nào?
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến - Quang Dũng)
Dòng nào xác định đúng nhất về từ được in đậm trong câu thơ sau?
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Biệt ngữ xã hội là gì?
Tìm lỗi sai về quan hệ từ trong câu sau và sửa lại cho đúng?
Với nghệ thuật so sánh, tác giả đã làm nổi bật sự hi sinh to lớn của những người mẹ Việt Nam.
Tìm lỗi sai về quan hệ từ trong câu sau và sửa lại cho đúng?
Lam là một cậu bé thông minh và lười.
Điệp ngữ trong câu ca dao sau thuộc loại điệp ngữ gì?
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai!
(Ca dao)
Gạch chân dưới những điệp ngữ trong đoạn thơ sau?
Ở đâu nghèo đói xung phong
Lon nước, mo cơm lội khắp đồng
Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến
Tay súng, tay cờ lại tiến công.
(Tố Hữu)
Điệp ngữ trong đoạn thơ sau thuộc loại nào?
Ở đâu nghèo đói xung phong
Lon nước, mo cơm lội khắp đồng
Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến
Tay súng, tay cờ lại tiến công.
(Tố Hữu)
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đã nghe nước chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao...
(Tố Hữu)
Gạch chân dưới câu ghép có trong đoạn trích sau:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Câu ghép in đậm trong đoạn trích trên có đặc điểm gì?
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Các vế của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên có quan hệ với nhau như thế nào?
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Các vế của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên có quan hệ với nhau như thế nào?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây