Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
Xác định chủ ngữ trong các câu sau:
1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
Câu nào dưới đây là câu có 2 cụm C - V trở lên?
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
Theo em, khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các câu?
Các quan hệ từ có góp phần vào việc biểu thị sắc thái ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu hay không?
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
Gạch chân dưới câu ghép:
Bọn thị vệ đang rót mời mụ những thứ rượu quý của các nước phương xa và dâng cho mụ những thứ bánh rất ngon lành.
Mụ vợ tôi lại phát khùng lên, nó chẳng để tôi yên chút nào.
Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng hầu.
Ông lão trông thấy, hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ.
Trong các câu ghép sau, câu nào dùng quan hệ từ để nối các vế câu?
Gạch chân dưới câu không phải là câu ghép:
Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ hạ màn.
Những cu-li kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân giẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng.
Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
Cho hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học.
Có bạn viết được thành 4 câu ghép sau.
Câu ghép nào dưới đây không hợp lí về mặt nghĩa?
Quan hệ từ nào không phải là quan hệ từ dùng nối các vế trong câu ghép?
Quan hệ từ được in đậm trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?
Gạch chân dưới câu ghép trong đoạn văn sau:
Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đá vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.
(Hai cây phong)
Câu ghép sau sử dụng loại quan hệ từ chỉ quan hệ nào?
Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay được, nhưng tôi thì bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ.
Gạch chân dưới câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích?
Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ không đi cắm trại nữa.
Để cha mẹ và thầy cô vui lòng, chúng ta phải chăm chỉ học tập.
Vì nhà nghèo nên Lan không thể tiếp tục đến trường.
Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm được rất nhiều việc giúp cha mẹ.
Câu nào sau đây là câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân?
Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Gạch chân dưới câu ghép có trong đoạn văn sau:
- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Gạch chân dưới câu ghép có trong đoạn văn sau:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Gạch chân dưới câu ghép có trong đoạn văn sau:
Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Lão làm bộ đấy!
(Nam Cao, Lão Hạc)
Gạch chân dưới chủ ngữ của câu ghép sau:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
Gạch chân dưới vị ngữ của câu ghép sau:
Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Gạch chân dưới chủ ngữ của câu ghép sau:
Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép sau:
1. Hắn
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
2. Tôi
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
3. Cô tôi
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép sau:
1. U
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
2. Chị
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
3. Nếu Dần
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
- Vị ngữ
- Vị ngữ
- Chủ ngữ
Điền cặp quan hệ từ phù hợp để tạo thành câu ghép:
- Tuy
- Vì
- Nên
- Dù
- nhưng
- càng
- nên
- do
Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Thủy Tinh dâng nước cao
- dù
- bao nhiêu
- càng
- bấy nhiêu
- càng
- vậy
Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Tôi mới chợp mắt ngủ mà trời sáng rồi.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào câu ghép sau:
Lí Thông tìm cách hãm hại Thạch Sanh, hắn ta chịu thất bại và quả báo nặng nề.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây