Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 2 SVIP
Theo tác giả, “cái sang trọng” trong văn hoá đã “ngấm” vào phong cách, thế ứng xử của người Thăng Long - Hà Nội về những phương diện nào?
Trong văn bản, tác giả có nói: “Dân dã về Hà Nội sinh sống lại đưa thần điện của làng xóm mình về kinh kì Kẻ Chợ”. Theo em, “Kẻ Chợ” có nghĩa là gì?
Sự kết hợp của “văn hoá dân gian” và “văn hoá cung đình” được tác giả nhận định là sự kết hợp như thế nào?
Tác giả cho rằng người Hà Nội là kết quả của điều gì?
Câu thơ nào sau đây nói về người Hà Nội?
Tây Hồ sóng gợn tròng trành mắt em."
Trên sông lấp lánh hoàng hôn tím dần."
Dẫu không thanh lịch cũng người Thượng Kinh."
Theo văn bản, vì sao ở Hà Nội bắt đầu “nảy sinh nhu cầu lựa chọn, đòi hỏi và có điều kiện thoả mãn việc tiêu dùng “của ngon vật lạ” từ các nơi đổ về”?
Tác giả dùng những tính từ nào để nói về đặc điểm của người Hà Nội?
Theo văn bản, bởi có điều kiện giao lưu văn hoá xã hội, thu nhận thông tin nên người Hà Nội có thêm đặc điểm gì?
Tác giả cho rằng nếp sống của người Hà Nội như thế nào?
Thành phố Rồng Bay có trường học về những bộ môn nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây