Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập 1 SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Hội đua ghe ngo thuộc lễ hội nào?
Tết Nguyên đán.
Lễ hội Cúng Trăng.
Lễ hội Cúng Mặt Trời.
Câu 2 (1đ):
Hội đua ghe ngo diễn ra mấy lần trong năm?
Một lần.
Hai lần.
Ba lần.
Câu 3 (1đ):
Ghe ngo được chà nhẵn bóng để làm gì?
Để lướt nhanh trên dòng sông.
Để tiết kiệm nguyên liệu làm ghe.
Để hạ thủy dễ dàng hơn.
Câu 4 (1đ):
Ghe ngo được cất giữ ở đâu?
Ở nhà trưởng thôn.
Ở đình làng.
Ở chùa.
Câu 5 (1đ):
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Ghe ngo dài khoảng mét, chứa được trên dưới tay chèo.
30504060
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 6 (1đ):
Trước ngày hội, các tay đua làm gì?
Tập chèo theo nhịp dưới nước cho quen.
Tập chèo theo nhịp trên cạn cho quen.
Lau chùi và vệ sinh ghe thật cẩn thận.
Câu 7 (1đ):
Vào mỗi cuộc đua, mỗi ghe có ai ngồi đằng mũi chỉ huy?
Người đứng đầu phum, sóc.
Một người giỏi tay chèo.
Một người đàn ông lớn tuổi nhất.
Câu 8 (1đ):
Người đứng giữa ghe có nhiệm vụ gì?
Giữ nhịp chèo.
Cổ vũ cả đội.
Chỉ huy.
Câu 9 (1đ):
Nhận xét về không khí của hội đua ghe ngo.
Sôi động, náo nhiệt, tươi vui.
Hồi hội, gay cấn, căng thẳng.
Trầm lắng, linh thiêng.
Câu 10 (1đ):
Mũi và đuôi ghe có đặc điểm gì?
Cong vút, tạo hình rắn thần.
Vẽ hoa văn, sơn màu sặc sỡ.
Đẽo vuông vức, ghi tên phum, sóc.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây