Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Luyện tập 1 SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Bài thơ Giặt áo được sáng tác bởi tác giả nào?
Trần Đăng Khoa.
Tố Hữu.
Phạm Hổ.
Câu 2 (1đ):
.
Câu thơ "Nắng đẹp nhắc em" sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu thơ “Nắng đẹp nhắc em” sử dụng biện pháp tu từ
- so sánh
- nhân hóa
Câu 3 (1đ):
Bài thơ Giặt áo có bao nhiêu khổ thơ? (chỉ điền số)
Bài thơ Giặt áo bao gồm khổ thơ.
Câu 4 (1đ):
Nắng đã nhắc em làm điều gì ?
Câu 5 (1đ):
Đâu là câu thơ miêu tả màu sắc của nắng?
Trên tre, trên chuối
Nắng vẫn đầy trời
Vàng sân, vàng lối.
Nắng theo gió bay
Câu 6 (1đ):
Bạn nhỏ đã có cho mình niềm vui gì trong lúc đang làm việc?
Lấy bọt xà phòng làm đôi găng tay lấp lánh.
Làm bài tập đọc trước khi mẹ về.
Ngắm đôi bàn tay trắng hồng.
Nằm cạnh chiếc gối.
Câu 7 (1đ):
Vì sao đi đến hết ngày nắng phải lo xuống núi ?
Vì nhà nắng ở dưới chân núi.
Vì hết ngày nắng tắt.
Vì nắng rong chơi cả ngày nên thấy mệt.
Câu 8 (1đ):
Nhấp chuột vào câu thơ cho biết kết quả làm việc của em bé.
Sạch sẽ như mới
Áo quần lên dây
Em yêu ngắm mãi
Trắng hồng đôi tay…
Câu 9 (1đ):
Những nhân vật nào đã được nhắc tới trong bài thơ?
Hai chị em.
Nắng và em.
Tre và nắng.
Quần và áo.
Câu 10 (1đ):
Câu "Sạch sẽ như mới" sử dụng biện pháp tu từ nào?
So sánh.
Nhân hóa.
Phóng đại.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây