Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Kiến thức ngữ văn SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Việc thay đổi ngôi kể trong một câu chuyện có tác dụng gì?
Để câu chuyện giàu giá trị hơn.
Để dung lượng câu chuyện ngắn hơn.
Để việc kể được linh hoạt hơn.
Để dung lượng câu chuyện dài hơn.
Câu 2 (1đ):
Nối những vùng miền dưới đây với cách phát âm tương ứng của từ "ra" ở mỗi vùng miền.
Người phần lớn các tỉnh miền Bắc
Phát âm là ra.
Người ở các tỉnh miền Trung và miền Nam
Phát âm giống như da.
Câu 3 (1đ):
Nối những vùng miền dưới đây với cách phát âm tương ứng của từ "vui" ở mỗi vùng miền.
Người miền Nam
Phát âm giống như dui.
Người miền Bắc, miền Trung
Phát âm là vui.
Câu 4 (1đ):
Xếp các từ sau vào các nhóm sao cho thích hợp.
- bọ, mạ
- thầy, u
- tía, má
Từ dùng ở một số tỉnh miền Bắc
Từ dùng ở một số tỉnh miền Trung, tiêu biểu là Quảng Bình
Từ dùng ở một số tỉnh miền Nam
Câu 5 (1đ):
Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học cần lưu ý điều gì?
Không được phép sử dụng.
Dùng càng nhiều càng tốt.
Cần có chừng mực.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin
- [âm nhạc]
- chào mừng tất cả các em đã đến với khoa
- học trực tuyến Ngữ văn lớp 7 bộ sát cánh
- diều cùng trang web olp.vn cố rất vui
- khi được đồng hành cùng các em trong
- khóa học này các em thân mến chúng ta sẽ
- bắt đầu khóa học Ngữ Văn lớp 7 bộ sát
- cánh diều với bài học đầu tiên mang tên
- truyện ngắn và tiểu thuyết để bắt đầu
- cho bài học này cô mời câu em sẽ đến với
- tiết học Kiến thức ngữ văn Tiết Học Kiến
- thức ngữ văn sẽ cung cấp cho các em
- những tri thức nền quan trọng đề tài sẽ
- khám phá những tiết học tiếp theo ở
- trường bài học này trong tiết học Kiến
- thức ngữ văn cô trò chúng mình sẽ tập
- trung làm rõ 3 vấn đề như sau vấn đề đầu
- tiên tính cách nhân vật bối cảnh vấn đề
- thứ hai tác dụng của việc thay đổi ngôi
- kể và vấn đề thứ 3 cũng là vấn đề cuối
- cùng ngôn ngữ các vùng miền à không để
- các em chờ đợi lâu hơn nữa ngay bây giờ
- hãy cùng cô bắt đầu bài học với vấn đề
- đầu tiên đó là vấn đề tính cách nhân vật
- bối cảnh trước hết chúng ta tìm hiểu về
- tính cách nhân vật
- trong một tác phẩm truyện nhân vật là
- yếu tố không thể thiếu tính cách nhân
- vật trong truyện ở đây chúng ta tìm hiểu
- phạm vi truyện ngắn và tiểu thuyết
- thường được thể hiện qua hình dáng cử
- chỉ hành động ngôn ngữ suy nghĩ của nhân
- vật qua nhận xét của người kể chuyện và
- các nhân vật khác vân vân Chúng ta sẽ
- cùng đến với Ví dụ như sau nhân vật Võ
- Tòng trong văn bản người đàn ông cô độc
- giữa rừng xích tiểu thuyết Đất Rừng
- Phương Nam của Đoàn Giỏi không chỉ được
- mô tả thể hiện qua ngoại hình ngôn ngữ
- hành động suy nghĩ của nhân vật này mà
- còn được hiện lên qua lời của người kể
- chuyện Xưng tôi và lời của các nhân vật
- khá kể chuyện
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu kiến thức
- về muối cảnh bối cảnh trong truyện
- thường chỉ thứ nhất hoàn cảnh xã hội của
- một thời kỳ lịch sử nói chung các gọi
- đây là bối cảnh lịch sử và thứ hai là
- thời gian và địa điểm quang cảnh cụ thể
- xảy ra câu chuyện ta gọi đây là bối cảnh
- riêng
- để em có thể hiểu rõ hơn kiến thức vì
- bối cảnh chúng mình sẽ đến với Ví dụ như
- sau ta tìm hiểu về bối cảnh trong truyện
- Buổi Học Cuối Cùng
- bối cảnh lịch sử của câu truyện Buổi học
- cuối cùng là thời kỳ sau chiến tranh hay
- vùng an-dát và lawler của Pháp bị nhập
- vào nước phổ các trường học thuộc hai
- vùng này bị bắt bỏ tiếng pháp chuyển
- sang học tiếng Đức còn bối cảnh riêng
- của câu chuyện là quang cảnh và diễn
- biến buổi học tiếng Pháp Cuối Cùng có
- như vậy các em đã hiểu kiến thức về tính
- cách nhân vật và bối cảnh rồi đúng không
- nhau chúng ta sẽ tiếp tục bài học với
- vấn đề thứ hai có người khác em đến với
- vấn đề thứ hai tác dụng của việc thay
- đổi ngôi kể Theo em trong một câu chuyện
- Việc thay đổi ngôi kể có tác dụng gì
- đúng là như vậy một câu chuyện có thể
- thay đổi ngôi kể để việc kể được linh
- hoạt hơn chúng ta sẽ tìm hiểu về việc
- thay đổi ngôi kể trong đoạn trích người
- đàn ông cô độc giữa rừng chích tiểu
- thuyết Đất Rừng Phương Nam của tác giả
- Đoàn Giỏi
- phần mở đầu được kể theo lời cậu bé An
- lúc này truyện được kể theo ngôi thứ
- nhất và người kể chuyện Xưng tôi kể lại
- những gì cậu bé đã chứng kiến khi gặp
- chú Võ Tòng ở căn lều giữa rừng U Minh
- Tiếp theo muốn kể về cuộc đời trước đây
- của Võ Tòng thì tác giả đã không thể
- theo tí nữa mà chuyển sang kể theo ngôi
- thứ 3 bắt đầu bằng câu không ai biết tên
- thật của khá là gì
- và đến phần cuối đoạn trích tác giả lại
- chuyển về kể theo ngôi thứ nhất xu Võ
- Tòng vẫn ngồi đó đối diện với phía đuôi
- tôi các em đã cùng cô tìm hiểu một ví dụ
- về việc thay đổi ngôi kể trong đoạn
- trích người đàn ông cô độc giữa rừng rõ
- ràng Việc thay đổi linh hoạt giữa hai
- ngôi kể là ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
- trong đoạn trích này đã khiến cho việc
- thể trở nên linh hoạt hơn từ đó khiến
- cho câu chuyện cũng trở nên hấp dẫn và
- ấn tượng hơn đấy Các em ạ
- Các em thân mến nối tiếp chương trình
- Chúng ta sẽ đến với vấn đề thứ ba đó là
- ngôn ngữ các vùng miền các nhà mạng
- tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia của Việt
- Nam vừa có tính thống nhất cao vừa có
- tính đa dạng và tính đa dạng của tiếng
- khi được thể hiện ở các mặt như sau mà
- đầu tiên là mặt ngữ âm và mặt thứ hai là
- mặt từ vựng ngay bây giờ ta sẽ tìm hiểu
- chi tiết sự đa dạng của tiếng Việt thể
- hiện qua mặt đầu tiên đó là mặt ngữ âm
- một từ ngữ thì có thể phát âm không
- giống nhau ở những vùng miền khác nhau
- chẳng hạn chúng ta đến với ví dụ đầu
- tiên cùng viết là ra những người miền
- Bắc miền Trung và miền Nam phát âm có
- giống nhau hay không Và nếu khác nhau
- thì khác nhau như thế nào
- ta có thể thấy rằng cùng viết là ra
- nhưng người ở phần lớn các tỉnh miền Bắc
- phát âm giống như ra còn người ở các
- tỉnh miền Trung và miền Nam phát âm là
- ra tương tự như vậy ta đến với một từ
- tiếp theo cùng viết là vui nhưng ở miền
- Bắc Việt Nam và miền Trung sẽ có cách
- phát âm khác nhau như thế nào
- Rất tốt cùng viết là vui những người
- Việt Nam phát âm giống như vui còn người
- miền Bắc và miền Trung lại phát âm là
- vui có hai ví dụ này thì có thể thấy
- ngôn ngữ của các vùng miền rất phong phú
- cùng một trường ngữ Nêu cách phát âm của
- các vùng miền khác nhau lại không giống
- nhau
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về sự đa
- dạng của tiếng Việt thông qua mặt từ
- vựng các vùng miền khác nhau đều có
- những từ ngữ mang tính địa phương Chúng
- ta hay gọi là từ ngữ địa phương Chúng ta
- sẽ tìm hiểu ví dụ về từ cha và mẹ em hãy
- giúp cô Tìm các từ ngữ ở các địa phương
- cũng có nghĩa là cha mẹ nhưng lại có
- cách phát âm khác nhau ạ
- Ừ
- chắc có thể kể đến một vài những từ ngữ
- quen thuộc cũng có nghĩa là cha mẹ như
- là thầy ô từ này được dùng ở một số tỉnh
- miền Bắc có từ bọ mạnh từ dùng ở một số
- tỉnh miền Trung tiêu biểu là Quảng Bình
- và từ Tía Má là từ dùng ở một số tỉnh
- miền Nam trong các tác phẩm văn học thì
- việc sử dụng ngôn ngữ cùng miền là một
- điều mà chúng ta vẫn thường bắt gặp
- trong tác phẩm văn học việc sử dụng một
- số từ ngữ địa phương phản ánh cách nói
- của nhân vật của người dân ở địa phương
- nhất định đồng thời tạo sắc thái thân
- mật gần gũi phù hợp với bối cảnh mà tác
- phẩm miêu tả qua đây em Hãy trả lời câu
- hỏi vậy Việc sử dụng từ ngữ địa phương
- trong tác phẩm văn học cần phải lưu ý
- điều gì
- tuy nhiên việc sử dụng từ ngữ địa phương
- cũng cần khi mực nếu không sẽ gây khó
- khăn cho người đọc và hạn chế sự phổ
- biến của tác phẩm
- các em thân mến bài học của chúng mình
- đến đây là kết thúc như vậy qua tiết
- Kiến thức ngữ văn ngày hôm nay chúng
- mình đã thu nạp được những kiến thức vô
- cùng quan trọng đó sẽ là những tri thức
- nền để kem có thể khám phá những tiết
- học tiếp theo thuộc bài học đầu tiên
- mang tên truyện ngắn và tiểu thuyết này
- Cảm ơn tất cả các em vì đã quan tâm và
- theo dõi xin gửi lời chào đến các em và
- lại chúng mình trong những thiết học
- tiếp theo cùng Chắc học trực tuyến
- olm.vn Cô chúc các em luôn học tốt
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022