Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về phần tìm hiểu chung.
- Tìm hiểu về phần sa pô của văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập.
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình vào thời gian nào?
Tác giả Bùi Đình Phong sinh năm bao nhiêu và quê quán ở đâu?
Tuyên ngôn Độc lập là gì?
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ Bảy, 1-9-2018.
Bằng chính sự gan góc, quyết tâm của cả dân tộc vì một nền Cộng hòa dân chủ, quyền tự do, độc lập thật sự. Tuyên ngôn Độc lập khẳng định dân tộc Việt Nam phải được tự do và độc lập; “nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập”.
[...]
Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào. Giữa tháng 5, Người yêu cầu Trung úy Giôn, báo vụ của OSS (cơ quan phục vụ chiến lược Mỹ), điện về Côn Minh, đề nghị thả dù cho Người cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.
Ngày 22-8-1945, Bác rời Tân Trào về Hà Nội. Tối 25-8, Người vào nội thành, ở tầng 2 nhà 48 Hàng Ngang.
Sáng 26-8-1945, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng, bàn các vấn đề như chủ trương đối nội, đối ngoại trong tình hình mới; sớm công bố thành viên Chính phủ lâm thời; chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập, tổ chức mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ lâm thời ra mắt nhân dân. Ngày ra mắt Chính phủ lâm thời cũng là ngày nước Việt Nam công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 27-8-1945, Người tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ và đề nghị đầu tháng 9, Chính phủ ra mắt quốc dân và đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị.
Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét duyệt, đề nghị duyệt kĩ, vì ta sẽ đọc không phải chỉ để đồng bào cả nước ta nghe, mà còn cho cả Chính phủ Pháp và nhân dân Pháp, cho cả các nước đồng minh nghe. [...]
Ngày 28 và 29-8, ban ngày, Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, trụ sở của Chính phủ lâm thời. Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Buổi tối, tại 48 Hàng Ngang, một căn buồng vừa là phòng ăn, vừa là phòng tiếp khách, Bác tự đánh máy Tuyên ngôn Độc lập ở một cái bàn tròn.
Ngày 30-8, bác mời một số đồng chí đến trao đổi, góp ý cho bản thảo Tuyên ngôn Độc lập. Người đọc cho mọi người nghe và hỏi ý kiến. Ngày 31-8, Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo Tuyên ngôn Độc lập.
14 giờ ngày 2-9-1945, trong một cuộc mít tinh tại vườn hoa Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào, trên diễn đàn cao và trang nghiêm, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập do Người khởi thảo, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
(Theo baodanang.vn)
Sa-pô gồm bao nhiêu câu văn?
HỒ CHÍ MINH VÀ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Thứ Bảy, 1-9-2018.
Bằng chính sự gan góc, quyết tâm của cả dân tộc vì một nền Cộng hòa dân chủ, quyền tự do, độc lập thật sự. Tuyên ngôn Độc lập khẳng định dân tộc Việt Nam phải được tự do và độc lập; “nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập”.
[...]
Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào. Giữa tháng 5, Người yêu cầu Trung úy Giôn, báo vụ của OSS (cơ quan phục vụ chiến lược Mỹ), điện về Côn Minh, đề nghị thả dù cho Người cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.
Ngày 22-8-1945, Bác rời Tân Trào về Hà Nội. Tối 25-8, Người vào nội thành, ở tầng 2 nhà 48 Hàng Ngang.
Sáng 26-8-1945, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng, bàn các vấn đề như chủ trương đối nội, đối ngoại trong tình hình mới; sớm công bố thành viên Chính phủ lâm thời; chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập, tổ chức mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ lâm thời ra mắt nhân dân. Ngày ra mắt Chính phủ lâm thời cũng là ngày nước Việt Nam công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 27-8-1945, Người tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ và đề nghị đầu tháng 9, Chính phủ ra mắt quốc dân và đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị.
Người đưa bản thảo để các thành viên Chính phủ xét duyệt, đề nghị duyệt kĩ, vì ta sẽ đọc không phải chỉ để đồng bào cả nước ta nghe, mà còn cho cả Chính phủ Pháp và nhân dân Pháp, cho cả các nước đồng minh nghe. [...]
Ngày 28 và 29-8, ban ngày, Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền, trụ sở của Chính phủ lâm thời. Người dành phần lớn thì giờ soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Buổi tối, tại 48 Hàng Ngang, một căn buồng vừa là phòng ăn, vừa là phòng tiếp khách, Bác tự đánh máy Tuyên ngôn Độc lập ở một cái bàn tròn.
Ngày 30-8, bác mời một số đồng chí đến trao đổi, góp ý cho bản thảo Tuyên ngôn Độc lập. Người đọc cho mọi người nghe và hỏi ý kiến. Ngày 31-8, Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo Tuyên ngôn Độc lập.
14 giờ ngày 2-9-1945, trong một cuộc mít tinh tại vườn hoa Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào, trên diễn đàn cao và trang nghiêm, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập do Người khởi thảo, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
(Theo baodanang.vn)
Phần sa-pô của văn bản Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập có vị trí như thế nào?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã trở lại với
- khóa học trực tuyến Ngữ văn 6 bộ sách
- cánh diều cùng olp.vn
- các con thân mến Tuyên Ngôn Độc Lập là
- một văn kiện có giá trị lịch sử do lớn
- là lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân
- phong kiến là sự khẳng định quyền tự chủ
- và vị thế bình đẳng của dân tộc ca trên
- toàn thế giới đồng thời tuyên ngôn độc
- lập còn đánh dấu mốc son lịch sử mở ra
- kỷ nguyên độc lập tự do trên đất nước ta
- Các con đã được tìm hiểu kiến thức về
- tuyên ngôn độc lập ở cấp học tiểu học
- vậy các con hãy cho tôi biết Bác Hồ đọc
- bản tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường
- Ba Đình vào ngày tháng năm nào
- cô cô khen có con thì các con đã trả lời
- rất chính xác tuyên ngôn độc lập đã ra
- đời như thế nào có giá trị ra sao chúng
- ta sẽ tìm hiểu điều đó qua văn bản đọc
- hiểu đầu tiên trong chủ đề văn bản thông
- tin đó là Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc
- lập của tác giả Bùi Đình Phong
- từ
- trước khi khám phá văn bản chúng ta cần
- có những chuẩn bị sau thứ nhất xếp lại
- phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng tìm
- hiểu văn bản đọc hiểu phần này rất con
- đã được tìm hiểu rất kỹ trong tiết học
- trước
- khi sex
- a tiếp theo khi đọc một văn bản thuận
- lợi thông tin theo trình tự thời gian
- các con cần chú ý những điểm dâu thời
- điểm và nơi xuất hiện của văn bản thời
- điểm đó có ý nghĩa gì thông tin chính mà
- văn bản cung cấp thông tin ấy được nêu ở
- phần nào của văn bản Những mốc thời gian
- được nhắc đến trong văn bản tương ứng
- với mỗi thời gian đó là sự kiện gì Các
- yếu tố nhân đề ra pô để mục chữ động số
- thứ tự giống đầu dòng trong văn bản
- những yếu tố đó có tác dụng gì Sự kiện
- được thuật lại ý nghĩa của việc thật lại
- sự kiện đó đối với người độc thứ ba cho
- kĩ văn bản Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc
- lập tìm hiểu những kiến thức cơ bản về
- tác giả Bùi Đình Phong thứ tư Tìm hiểu
- về sự kiện chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
- tuyên ngôn độc lập ngày mùng 2 tháng 9
- năm 1945
- và ghi lại những thông tin cần thiết khi
- dõi nhà cung cấp các thông tin này
- khi chúng ta sẽ bắt đầu bài học với phần
- tìm hiểu chung
- tác giả tác phẩm và bố cục Trước tiên
- mời các con đến với phần tìm hiểu những
- kiến thức cơ bản về tác giả Bùi Đình
- Phong các con hãy cho cô biết tác giả
- Bùi Đình phonh sinh năm bao nhiêu và quê
- quán ở đâu
- khi tác giả Bùi Đình Phong sinh năm
- 1950 quê ở Hà Tĩnh là nhà nghiên cứu
- hàng đầu về lãnh tụ Hồ Chí Minh với hàng
- loạt công trình có giá trị cao
- trước khi tìm hiểu vì văn bản Hồ Chí
- Minh và tuyên ngôn độc lập Trước tiên
- các con phải hiểu thế nào là tuyên ngôn
- độc lập các con hãy cho cô biết tuyên
- ngôn độc lập là gì
- ở Tuyên Ngôn Độc Lập là bản tuyên bố vì
- nền độc lập của một quốc gia
- trên thế giới có những bản Tuyên Ngôn
- Độc Lập nổi tiếng như tuyên ngôn độc lập
- của Mỹ vào năm 1776 hay Tuyên ngôn độc
- lập của nước ta vào năm
- 1945
- trước khi tìm hiểu văn bản chúng ta cần
- điểm qua một vài thông tin cơ bản về nội
- dung của bản tuyên ngôn độc lập của nước
- Việt Nam Dân chủ cộng hòa bản tuyên ngôn
- độc lập đã khẳng định các quyền cơ bản
- của con người quyền sống quyền tự do
- quyền Mưu cầu hạnh phúc Vạch Trần Tội Ác
- của phát xít Nhật và thực dân Pháp trên
- bộ với thế giới về nền độc lập của dân
- tộc và quyết tâm bảo vệ nền độc lập ấy ý
- a đối với văn bản này các con có thể
- chia bố cục làm các phần sau đây phần da
- pô xác định chủ đề của bài viết phần 1
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị giao cuốn
- tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ phần 2 quá
- trình chuẩn bị hoàn thiện bản tuyên ngôn
- độc lập và phần ba sự tịch Hồ Chí Minh
- đọc Bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
- nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- các con thân mến Chúng ta sẽ tìm hiểu
- chi tiết văn bản này theo các phần Như
- cô đã chia ở bố cục đó là phần sapo phần
- 1 phần 2 và phần ba
- chúng ta sẽ tiếp tục bài giảng với phần
- da pô người các con tiếp tục theo dõi
- bài giảng
- sapo có thể được hiểu là lời màu đầu
- đứng sâu tiêu đề và đứng trước phần nội
- dung của bài báo
- sapo bắt nguồn từ tiếng Pháp có nghĩa là
- cái mũ à Có nghĩa là cái mũ cho nên khi
- viết một bài báo cũng chính là đội mũ
- cho bài báo đó điều quan trọng là tác
- giả phải đội làm sao cho chiếc mũ ấy vừa
- vô được cái hay cái thú vị và cần thiết
- của bài báo lại cũng vừa che đi những
- điều quan trọng
- các con hãy cho biết phần support của
- một bài báo thường có bao nhiêu câu văn
- Ừ đúng vậy phần sẽ vô cần được khi ngắn
- gọn và có thể có một hình nhiều câu Văn
- An
- ở những dòng chữ được đóng khung trong
- không đầu mà các con quan sát thấy trên
- màn hình lúc này themes Oppo của các bài
- báo vậy còn phần sapo của bài báo Hồ Chí
- Minh và tuyên ngôn độc lập được thể hiện
- ra sau có ý nghĩa như thế nào Người các
- con cùng đến với phẩm tiếp theo của bài
- giảng
- phân giác bố của văn bản Hồ Chí Minh và
- tuyên ngôn độc lập đã viết như sau bằng
- chính sự gán gốc quyết tâm của cả dân
- tộc vì một nền cộng hòa dân chủ quyền tự
- do độc lập thật sự Tuyên Ngôn Độc Lập
- khẳng định dân tộc Việt Nam phải được tự
- do và độc lập nước Việt Nam có quyền
- hưởng tự do và độc lập các con hãy trả
- lời cho cô biết phần sapo của văn bản Hồ
- Chí Minh và tuyên ngôn độc lập có vị trí
- như thế nào
- ở phần sapo có vị trí dưới tiêu đề được
- trình động có mục đích nhằm thu hút
- người đọc phần xa cô đã xác định chủ đề
- của bài viết sự hình thành ra đời của
- bản tuyên ngôn độc lập của nước ta qua
- đó thể hiện thông điệp cốt lõi của Tuyên
- ngôn độc lập nước Việt Nam có quyền
- hưởng tự do và độc lập
- khi các con thân mến bài giảng của chúng
- ta đến đây là kết thúc trong tiết học
- ngày hôm nay cô đã hướng dẫn các con tìm
- hiểu phần tìm hiểu chung về tác giả tác
- phẩm và phần da vô của văn bản Hồ Chí
- Minh và tuyên ngôn độc lập Cảm ơn các
- con đã chú ý lắng nghe Xin chào và hẹn
- gặp lại
- à à
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây