Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đi lấy mật - Phần 6 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
ĐI LẤY MẬT
Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thuỷ tinh.
Tía nuôi tôi đi trước, bên hông lủng lẳng chiếc túi da beo, lưng mang cái gùi bằng tre đan đã trát chai, tay cầm chà gạc. Lâu lâu, ông vung tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhánh gai và dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sáu bảy tấc ấy lôi phăng nhánh gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi. Thằng Cò đội cái thúng to tướng, trong thúng đựng một vò nước, mấy gói cơm nắm và cái áo ướt mồ hôi nó vừa cởi ra cuộn lại, trên thúng úp chiếc nón lá rách. Tôi đã chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé mà má nuôi tôi đã bơi xuồng đi mượn của nhà ai ngoài xóm bìa rừng từ chiều hôm qua. Con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.
Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây! Mấy hôm trước, má nuôi tôi đã kể tỉ mỉ cho tôi nghe cách gác kèo ong thế nào, nhưng tôi vẫn chưa hình dung được “ăn ong” ra sao. Những điều má nuôi tôi kể, trong các sách giáo khoa không thấy nói. Khoa học tự nhiên ở trường chỉ mới cho tôi một khái niệm chung chung về xã hội loài ong, về những lợi ích của con ong, đại khái vậy thôi. Hiển nhiên từ những thời xa xôi thuở con người ăn lông ở lỗ cho đến ngày nay, người ta vẫn đi tìm lấy mật rừng bằng cách theo dấu đường bay của những con ong về tổ. Người ta phải khó nhọc lắm mới đưa được con ong rừng về nuôi thành con ong nhà, vì như thế, việc lấy mật sẽ dễ dàng và bảo đảm hơn.
Trong kho tàng kinh nghiệm của những nhà nuôi ong trên thế giới ghi chép trong các sách vở mà tôi được nghe thầy giáo tôi kể, không thấy có nơi nào nói đến việc lấy mật bằng cách gác kèo như má nuôi tôi đã bảo cho tôi nghe vừa rồi.
- Thôi, dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hẵng đi! - Tía nuôi tôi ra lệnh cho chúng tôi như vậy.
Quả là tôi đã mệt thật. Tía nuôi tôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu! Chúng tôi đã bơi xuồng đi từ lúc gà vừa gáy rộ canh tư. Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!
Tía nuôi tôi ngồi tựa lưng vào một gốc cây ngái, nhồi thuốc lá vào tẩu. Con chó săn trung thành bao giờ cũng ngồi bảo vệ bên chân chủ. Thằng Cò bưng vò nước ra, ngửa cổ kề miệng vào vò uống nước ừng ực. Bỗng nó đặt vò nước xuống, thúc vào lưng tôi:
- Đố mày biết con ong mật là con nào?
Hỏi xong, nó đưa tay trỏ lên phía trước mặt. Tôi đảo mắt nhìn khắp nơi vẫn không thấy gì. Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vẫn có tiếng chim ở một nơi xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Cao quá đầu tôi một với tay, có những chấm đen không nhúc nhích. Đó là ruồi xanh đang bay đứng. Óng ánh lướt những lá bông súng dưới vũng kia là con chuồn chuồn bay ngang với những cánh mỏng và dài. Bé như hạt khế, cứ lắc lư lắc lư từ đất nhoi lên và đáp vào một cành ngải khô trên đầu tía nuôi tôi là điệu bay của con mối cánh.
- Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả.
Thằng Cò nghe tôi chịu thua, nó bèn vênh mặt lên cười, quay sang tôi:
- Bây giờ mày cứ nhìn kĩ vào khoảng cách giữa hai nhánh tràm cao kia! Ờ! Đúng rồi. Nhìn một chỗ trống ấy thôi nhá. Nó tới liền bây giờ.
Đã lâu lắm mà sao tôi chưa thấy gì cả. Tôi vừa toan đứng dậy thì tía nuôi tôi đã đến cầm tay tôi trỏ lên
- Đó, con thấy nó chưa?
- Thấy rồi!
Tôi kêu khe khẽ. Ờ, phải rồi! Phải hết sức tinh mắt, thính tai mới tìm được những tay sứ giả của bình minh này. Một con... hai con... ba con... Rồi một đàn mười mấy con bay nối nhau như một xâu chuỗi hạt cườm, trong những tầng xanh cây lá, có một cái chấm nâu đen cỡ đầu đũa vụt qua rất nhanh. Trên những ngọn tràm cao, đang lướt qua một đàn li ti như nắm trấu bay, phát ra những tiếng kêu eo... eo... eo... eo... Tiếng kêu thật nhỏ, không chú ý theo dõi thì không thể nào nghe được.
Chúng tôi giở những nắm cơm vắt ra. Ăn xong, bấy giờ bóng nắng mới bắt đầu lên. Gió cũng bắt đầu thổi rao rao theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những bụi cây cúc áo, rồi nhè nhẹ tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hoá tím xanh,... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén mò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát bốn chân, to hơn ngón chân cái kia, liền quật chiếc đuôi dài chạy tứ tán. Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây. Con đeo trên tấm lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Chúng tôi tiếp tục đi tới một cái trảng rộng. Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vọt cất cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh mỏ đỏ bóng như màu thuốc đánh móng tay, lại có bộ lông xám tro điểm những chấm trắng chấm đỏ li ti rất đẹp mắt... Những con chim nhỏ bay vù vù kêu líu ríu lượn vòng trên cao một chốc, lại đáp xuống phía sau lưng chúng tôi.
- Chim đẹp quá, Cò ơi! - Tôi tặc lưỡi, kêu lên.
- Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!
- Ở đây chim nhiều quá. [...]
- Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết...
Nó nói một cách lơ là như vậy rồi cứ cắm cúi đội cái thúng đi. Tôi muốn hỏi về cái “sân chim”, nhưng vì tự ái và nghĩ nếu mình gặp cái gì cũng hỏi thì nó sẽ khinh mình dốt, bèn im im đi tới.
[...] Tôi chẳng hỏi gì thêm, cứ lặng thinh. Nó cũng không thèm chú ý đến vẻ mặt khó đăm đăm của tôi, cứ nắm tay tôi lôi đi, lại còn khoát tay ra hiệu bảo tôi đi thật khẽ. Tôi nhìn theo ngón tay nó trỏ lên một kèo ong gác trên cây tràm thấp. Tổ ong kia rồi! Sự mừng rỡ làm tôi quên phắt cái bực mình vừa qua. Tôi lại hỏi:
- Sao biết nó về cây này mà gác kèo?
Thằng mau quên hé! Vậy chớ mấy bữa nay, má nói gì cho mày nghe đó? - Nó chành môi ra cười hì hì, trông cái miệng thấy ghét quá.
Tôi ngước nhìn tổ ong như cái thúng, lúc nhúc không biết bao nhiêu ong, dần dần nhớ lại lời má nuôi tôi kể:
- … Rừng thì mênh mông, biết bao nhiêu cây! Một cây còn biết bao nhiêu nhánh! Biết con ong sẽ đóng tổ ở cây nào, nhánh nào? Có phải bạ chỗ nào nó cũng gởi mật đâu! Nhưng làm nghề nào rồi khắc phải thạo nghề ấy con ạ! Má nuôi tôi đưa mắt trông ra những cánh rừng tràm lờ mờ khuất sau những bụi cây bình bát dại mọc quanh hè, ngẫm nghĩ một lúc rồi nói tiếp: - Gió thổi có hướng, cây tốt cũng có vùng. Chọn được vùng rừng tốt, biết rằng đến mùa xuân tràm sẽ kết nhiều hoa, mình mới định chỗ gác kèo. Phải xem hướng gió, tính trước đường bay của ong mật. Đó là những chỗ “ấm”, cây dày, không bị ngọn gió thốc thẳng vào và ít khi có những dấu chân người đi bắt rắn, người đốn củi lội đến...
- Kèo là gì, hở má?
- Ờ, kèo cũng là nhánh tràm thôi. Nó to cỡ cổ tay, mang nhiều nhánh con tua tủa vào quãng giữa. Mình chặt lấy một khúc dài non thước tây, một đầu có cái nhánh con dùng làm cái mấu. Chọn được vùng rồi, còn phải chọn cây nào vừa kín, vừa im, có ít nhiều bóng nắng kia! Con ong không thích đóng chỗ rợp. Ở những nơi đó, bao giờ mật cũng chua, dễ bị ẩm. Gác chiếc kèo chênh chếch lên cây tràm xong, phải “rửa” bớt những nhánh chung quanh để khi lấy mật khỏi vướng. Kèo chặt vào khoảng giữa tháng Mười một. Những cơn mưa muộn sẽ rửa hết mùi sắt ở hai đầu kèo bị dao rựa chặt, và nhánh kèo cũng đủ thời gian khô đi, cũ đi, giống với những nhánh khô khác trên cây. Kèo nào còn mùi sắt của con dao mới chặt thì con ong mật chúa kị, nó không bao giờ đóng tổ đâu...
- Coi bộ cũng không khó lắm hở má?
Má nuôi tôi vò đầu tôi, cười rất hiền lành. Tôi cũng cười theo. Bà đằng hắng, nói:
- Chẳng dễ đâu, con ạ! Nhiều người trở thành “dân ăn ong” đã năm mười năm trong nghề, vậy mà gác kèo xong tới mùa mật, mang gùi lên lưng vào rừng, lại mang gùi không trở về.
- Ủa! Tại sao vậy, má?
- Định không đúng chỗ, đoán sai hướng gió chứ sao! Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
[...] Tôi ngồi nhìn lên kèo ong, thấy nó cũng giống như những tổ ong rừng vẽ trong sách vậy thôi. Nhưng có điều khác là không phải ngẫu nhiên mà nó đóng trên một cành cây nào đó. Chính tía nuôi tôi đã định sẵn cho chúng nó một nơi về đóng tổ... Theo như lời thầy giáo của tôi bảo, người La Mã xưa kia nuôi ong trong những cái tổ bằng đồng hình chiếc vại, có đục thủng nhiều hàng lỗ con vòng quanh miệng, quanh đáy. Người Mễ Tây Cơ làm tổ nuôi ong bằng đất nung, như một cái ống có hai cái loa hai đầu, giữa lưng ống đắp một hình đầu người nho nhỏ làm vật trang trí, dùng hai sợi thừng treo lên cành cây. Người Ai Cập nuôi ong trong những tổ bằng sành, hình ống dài, xếp chồng lên nhau, đặt trên bãi cỏ. Ở Phi châu người ta đục ruỗng một khúc thân cây, vít kín hai đầu, chỉ chừa một lỗ khoét nho nhỏ cho ong ra vào, treo lên bằng một đoạn dây nhỏ có mấu. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau... Không có nơi nào, xứ nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh này cả.
Những con ong vẫn nối cánh nhau bay đi bay về trên tổ, trước mặt chúng tôi kia. Con nào cũng lượn một vòng tròn trước khi đáp xuống. Người ta bảo rằng đó là vũ điệu báo hiệu của loài ong.
[...] Chúng tôi ngồi ăn cơm dưới một bụi cây tràm râm mát. Bóng nắng nghiêng nghiêng rọi chếch xuống chỗ tôi ngồi. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề. Lâu lâu, vài ba trái quả vàng rụng rơi lộp bộp, lăn vào cạnh chân tôi như hòn bi.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2015, tr. 148 - 159)
"Ăn ong" là
ĐI LẤY MẬT
Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thuỷ tinh.
Tía nuôi tôi đi trước, bên hông lủng lẳng chiếc túi da beo, lưng mang cái gùi bằng tre đan đã trát chai, tay cầm chà gạc. Lâu lâu, ông vung tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhánh gai và dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sáu bảy tấc ấy lôi phăng nhánh gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi. Thằng Cò đội cái thúng to tướng, trong thúng đựng một vò nước, mấy gói cơm nắm và cái áo ướt mồ hôi nó vừa cởi ra cuộn lại, trên thúng úp chiếc nón lá rách. Tôi đã chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé mà má nuôi tôi đã bơi xuồng đi mượn của nhà ai ngoài xóm bìa rừng từ chiều hôm qua. Con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.
Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây! Mấy hôm trước, má nuôi tôi đã kể tỉ mỉ cho tôi nghe cách gác kèo ong thế nào, nhưng tôi vẫn chưa hình dung được “ăn ong” ra sao. Những điều má nuôi tôi kể, trong các sách giáo khoa không thấy nói. Khoa học tự nhiên ở trường chỉ mới cho tôi một khái niệm chung chung về xã hội loài ong, về những lợi ích của con ong, đại khái vậy thôi. Hiển nhiên từ những thời xa xôi thuở con người ăn lông ở lỗ cho đến ngày nay, người ta vẫn đi tìm lấy mật rừng bằng cách theo dấu đường bay của những con ong về tổ. Người ta phải khó nhọc lắm mới đưa được con ong rừng về nuôi thành con ong nhà, vì như thế, việc lấy mật sẽ dễ dàng và bảo đảm hơn.
Trong kho tàng kinh nghiệm của những nhà nuôi ong trên thế giới ghi chép trong các sách vở mà tôi được nghe thầy giáo tôi kể, không thấy có nơi nào nói đến việc lấy mật bằng cách gác kèo như má nuôi tôi đã bảo cho tôi nghe vừa rồi.
- Thôi, dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hẵng đi! - Tía nuôi tôi ra lệnh cho chúng tôi như vậy.
Quả là tôi đã mệt thật. Tía nuôi tôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu! Chúng tôi đã bơi xuồng đi từ lúc gà vừa gáy rộ canh tư. Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!
Tía nuôi tôi ngồi tựa lưng vào một gốc cây ngái, nhồi thuốc lá vào tẩu. Con chó săn trung thành bao giờ cũng ngồi bảo vệ bên chân chủ. Thằng Cò bưng vò nước ra, ngửa cổ kề miệng vào vò uống nước ừng ực. Bỗng nó đặt vò nước xuống, thúc vào lưng tôi:
- Đố mày biết con ong mật là con nào?
Hỏi xong, nó đưa tay trỏ lên phía trước mặt. Tôi đảo mắt nhìn khắp nơi vẫn không thấy gì. Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vẫn có tiếng chim ở một nơi xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Cao quá đầu tôi một với tay, có những chấm đen không nhúc nhích. Đó là ruồi xanh đang bay đứng. Óng ánh lướt những lá bông súng dưới vũng kia là con chuồn chuồn bay ngang với những cánh mỏng và dài. Bé như hạt khế, cứ lắc lư lắc lư từ đất nhoi lên và đáp vào một cành ngải khô trên đầu tía nuôi tôi là điệu bay của con mối cánh.
- Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả.
Thằng Cò nghe tôi chịu thua, nó bèn vênh mặt lên cười, quay sang tôi:
- Bây giờ mày cứ nhìn kĩ vào khoảng cách giữa hai nhánh tràm cao kia! Ờ! Đúng rồi. Nhìn một chỗ trống ấy thôi nhá. Nó tới liền bây giờ.
Đã lâu lắm mà sao tôi chưa thấy gì cả. Tôi vừa toan đứng dậy thì tía nuôi tôi đã đến cầm tay tôi trỏ lên
- Đó, con thấy nó chưa?
- Thấy rồi!
Tôi kêu khe khẽ. Ờ, phải rồi! Phải hết sức tinh mắt, thính tai mới tìm được những tay sứ giả của bình minh này. Một con... hai con... ba con... Rồi một đàn mười mấy con bay nối nhau như một xâu chuỗi hạt cườm, trong những tầng xanh cây lá, có một cái chấm nâu đen cỡ đầu đũa vụt qua rất nhanh. Trên những ngọn tràm cao, đang lướt qua một đàn li ti như nắm trấu bay, phát ra những tiếng kêu eo... eo... eo... eo... Tiếng kêu thật nhỏ, không chú ý theo dõi thì không thể nào nghe được.
Chúng tôi giở những nắm cơm vắt ra. Ăn xong, bấy giờ bóng nắng mới bắt đầu lên. Gió cũng bắt đầu thổi rao rao theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những bụi cây cúc áo, rồi nhè nhẹ tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hoá tím xanh,... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén mò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát bốn chân, to hơn ngón chân cái kia, liền quật chiếc đuôi dài chạy tứ tán. Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây. Con đeo trên tấm lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Chúng tôi tiếp tục đi tới một cái trảng rộng. Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vọt cất cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh mỏ đỏ bóng như màu thuốc đánh móng tay, lại có bộ lông xám tro điểm những chấm trắng chấm đỏ li ti rất đẹp mắt... Những con chim nhỏ bay vù vù kêu líu ríu lượn vòng trên cao một chốc, lại đáp xuống phía sau lưng chúng tôi.
- Chim đẹp quá, Cò ơi! - Tôi tặc lưỡi, kêu lên.
- Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!
- Ở đây chim nhiều quá. [...]
- Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết...
Nó nói một cách lơ là như vậy rồi cứ cắm cúi đội cái thúng đi. Tôi muốn hỏi về cái “sân chim”, nhưng vì tự ái và nghĩ nếu mình gặp cái gì cũng hỏi thì nó sẽ khinh mình dốt, bèn im im đi tới.
[...] Tôi chẳng hỏi gì thêm, cứ lặng thinh. Nó cũng không thèm chú ý đến vẻ mặt khó đăm đăm của tôi, cứ nắm tay tôi lôi đi, lại còn khoát tay ra hiệu bảo tôi đi thật khẽ. Tôi nhìn theo ngón tay nó trỏ lên một kèo ong gác trên cây tràm thấp. Tổ ong kia rồi! Sự mừng rỡ làm tôi quên phắt cái bực mình vừa qua. Tôi lại hỏi:
- Sao biết nó về cây này mà gác kèo?
Thằng mau quên hé! Vậy chớ mấy bữa nay, má nói gì cho mày nghe đó? - Nó chành môi ra cười hì hì, trông cái miệng thấy ghét quá.
Tôi ngước nhìn tổ ong như cái thúng, lúc nhúc không biết bao nhiêu ong, dần dần nhớ lại lời má nuôi tôi kể:
- … Rừng thì mênh mông, biết bao nhiêu cây! Một cây còn biết bao nhiêu nhánh! Biết con ong sẽ đóng tổ ở cây nào, nhánh nào? Có phải bạ chỗ nào nó cũng gởi mật đâu! Nhưng làm nghề nào rồi khắc phải thạo nghề ấy con ạ! Má nuôi tôi đưa mắt trông ra những cánh rừng tràm lờ mờ khuất sau những bụi cây bình bát dại mọc quanh hè, ngẫm nghĩ một lúc rồi nói tiếp: - Gió thổi có hướng, cây tốt cũng có vùng. Chọn được vùng rừng tốt, biết rằng đến mùa xuân tràm sẽ kết nhiều hoa, mình mới định chỗ gác kèo. Phải xem hướng gió, tính trước đường bay của ong mật. Đó là những chỗ “ấm”, cây dày, không bị ngọn gió thốc thẳng vào và ít khi có những dấu chân người đi bắt rắn, người đốn củi lội đến...
- Kèo là gì, hở má?
- Ờ, kèo cũng là nhánh tràm thôi. Nó to cỡ cổ tay, mang nhiều nhánh con tua tủa vào quãng giữa. Mình chặt lấy một khúc dài non thước tây, một đầu có cái nhánh con dùng làm cái mấu. Chọn được vùng rồi, còn phải chọn cây nào vừa kín, vừa im, có ít nhiều bóng nắng kia! Con ong không thích đóng chỗ rợp. Ở những nơi đó, bao giờ mật cũng chua, dễ bị ẩm. Gác chiếc kèo chênh chếch lên cây tràm xong, phải “rửa” bớt những nhánh chung quanh để khi lấy mật khỏi vướng. Kèo chặt vào khoảng giữa tháng Mười một. Những cơn mưa muộn sẽ rửa hết mùi sắt ở hai đầu kèo bị dao rựa chặt, và nhánh kèo cũng đủ thời gian khô đi, cũ đi, giống với những nhánh khô khác trên cây. Kèo nào còn mùi sắt của con dao mới chặt thì con ong mật chúa kị, nó không bao giờ đóng tổ đâu...
- Coi bộ cũng không khó lắm hở má?
Má nuôi tôi vò đầu tôi, cười rất hiền lành. Tôi cũng cười theo. Bà đằng hắng, nói:
- Chẳng dễ đâu, con ạ! Nhiều người trở thành “dân ăn ong” đã năm mười năm trong nghề, vậy mà gác kèo xong tới mùa mật, mang gùi lên lưng vào rừng, lại mang gùi không trở về.
- Ủa! Tại sao vậy, má?
- Định không đúng chỗ, đoán sai hướng gió chứ sao! Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
[...] Tôi ngồi nhìn lên kèo ong, thấy nó cũng giống như những tổ ong rừng vẽ trong sách vậy thôi. Nhưng có điều khác là không phải ngẫu nhiên mà nó đóng trên một cành cây nào đó. Chính tía nuôi tôi đã định sẵn cho chúng nó một nơi về đóng tổ... Theo như lời thầy giáo của tôi bảo, người La Mã xưa kia nuôi ong trong những cái tổ bằng đồng hình chiếc vại, có đục thủng nhiều hàng lỗ con vòng quanh miệng, quanh đáy. Người Mễ Tây Cơ làm tổ nuôi ong bằng đất nung, như một cái ống có hai cái loa hai đầu, giữa lưng ống đắp một hình đầu người nho nhỏ làm vật trang trí, dùng hai sợi thừng treo lên cành cây. Người Ai Cập nuôi ong trong những tổ bằng sành, hình ống dài, xếp chồng lên nhau, đặt trên bãi cỏ. Ở Phi châu người ta đục ruỗng một khúc thân cây, vít kín hai đầu, chỉ chừa một lỗ khoét nho nhỏ cho ong ra vào, treo lên bằng một đoạn dây nhỏ có mấu. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau... Không có nơi nào, xứ nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh này cả.
Những con ong vẫn nối cánh nhau bay đi bay về trên tổ, trước mặt chúng tôi kia. Con nào cũng lượn một vòng tròn trước khi đáp xuống. Người ta bảo rằng đó là vũ điệu báo hiệu của loài ong.
[...] Chúng tôi ngồi ăn cơm dưới một bụi cây tràm râm mát. Bóng nắng nghiêng nghiêng rọi chếch xuống chỗ tôi ngồi. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề. Lâu lâu, vài ba trái quả vàng rụng rơi lộp bộp, lăn vào cạnh chân tôi như hòn bi.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2015, tr. 148 - 159)
Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Ở rừng U Minh, con người lấy mật ong rừng bằng cách .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
ĐI LẤY MẬT
Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thuỷ tinh.
Tía nuôi tôi đi trước, bên hông lủng lẳng chiếc túi da beo, lưng mang cái gùi bằng tre đan đã trát chai, tay cầm chà gạc. Lâu lâu, ông vung tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhánh gai và dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sáu bảy tấc ấy lôi phăng nhánh gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi. Thằng Cò đội cái thúng to tướng, trong thúng đựng một vò nước, mấy gói cơm nắm và cái áo ướt mồ hôi nó vừa cởi ra cuộn lại, trên thúng úp chiếc nón lá rách. Tôi đã chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé mà má nuôi tôi đã bơi xuồng đi mượn của nhà ai ngoài xóm bìa rừng từ chiều hôm qua. Con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.
Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây! Mấy hôm trước, má nuôi tôi đã kể tỉ mỉ cho tôi nghe cách gác kèo ong thế nào, nhưng tôi vẫn chưa hình dung được “ăn ong” ra sao. Những điều má nuôi tôi kể, trong các sách giáo khoa không thấy nói. Khoa học tự nhiên ở trường chỉ mới cho tôi một khái niệm chung chung về xã hội loài ong, về những lợi ích của con ong, đại khái vậy thôi. Hiển nhiên từ những thời xa xôi thuở con người ăn lông ở lỗ cho đến ngày nay, người ta vẫn đi tìm lấy mật rừng bằng cách theo dấu đường bay của những con ong về tổ. Người ta phải khó nhọc lắm mới đưa được con ong rừng về nuôi thành con ong nhà, vì như thế, việc lấy mật sẽ dễ dàng và bảo đảm hơn.
Trong kho tàng kinh nghiệm của những nhà nuôi ong trên thế giới ghi chép trong các sách vở mà tôi được nghe thầy giáo tôi kể, không thấy có nơi nào nói đến việc lấy mật bằng cách gác kèo như má nuôi tôi đã bảo cho tôi nghe vừa rồi.
- Thôi, dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hẵng đi! - Tía nuôi tôi ra lệnh cho chúng tôi như vậy.
Quả là tôi đã mệt thật. Tía nuôi tôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu! Chúng tôi đã bơi xuồng đi từ lúc gà vừa gáy rộ canh tư. Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!
Tía nuôi tôi ngồi tựa lưng vào một gốc cây ngái, nhồi thuốc lá vào tẩu. Con chó săn trung thành bao giờ cũng ngồi bảo vệ bên chân chủ. Thằng Cò bưng vò nước ra, ngửa cổ kề miệng vào vò uống nước ừng ực. Bỗng nó đặt vò nước xuống, thúc vào lưng tôi:
- Đố mày biết con ong mật là con nào?
Hỏi xong, nó đưa tay trỏ lên phía trước mặt. Tôi đảo mắt nhìn khắp nơi vẫn không thấy gì. Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vẫn có tiếng chim ở một nơi xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Cao quá đầu tôi một với tay, có những chấm đen không nhúc nhích. Đó là ruồi xanh đang bay đứng. Óng ánh lướt những lá bông súng dưới vũng kia là con chuồn chuồn bay ngang với những cánh mỏng và dài. Bé như hạt khế, cứ lắc lư lắc lư từ đất nhoi lên và đáp vào một cành ngải khô trên đầu tía nuôi tôi là điệu bay của con mối cánh.
- Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả.
Thằng Cò nghe tôi chịu thua, nó bèn vênh mặt lên cười, quay sang tôi:
- Bây giờ mày cứ nhìn kĩ vào khoảng cách giữa hai nhánh tràm cao kia! Ờ! Đúng rồi. Nhìn một chỗ trống ấy thôi nhá. Nó tới liền bây giờ.
Đã lâu lắm mà sao tôi chưa thấy gì cả. Tôi vừa toan đứng dậy thì tía nuôi tôi đã đến cầm tay tôi trỏ lên
- Đó, con thấy nó chưa?
- Thấy rồi!
Tôi kêu khe khẽ. Ờ, phải rồi! Phải hết sức tinh mắt, thính tai mới tìm được những tay sứ giả của bình minh này. Một con... hai con... ba con... Rồi một đàn mười mấy con bay nối nhau như một xâu chuỗi hạt cườm, trong những tầng xanh cây lá, có một cái chấm nâu đen cỡ đầu đũa vụt qua rất nhanh. Trên những ngọn tràm cao, đang lướt qua một đàn li ti như nắm trấu bay, phát ra những tiếng kêu eo... eo... eo... eo... Tiếng kêu thật nhỏ, không chú ý theo dõi thì không thể nào nghe được.
Chúng tôi giở những nắm cơm vắt ra. Ăn xong, bấy giờ bóng nắng mới bắt đầu lên. Gió cũng bắt đầu thổi rao rao theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những bụi cây cúc áo, rồi nhè nhẹ tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hoá tím xanh,... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén mò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát bốn chân, to hơn ngón chân cái kia, liền quật chiếc đuôi dài chạy tứ tán. Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây. Con đeo trên tấm lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Chúng tôi tiếp tục đi tới một cái trảng rộng. Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vọt cất cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh mỏ đỏ bóng như màu thuốc đánh móng tay, lại có bộ lông xám tro điểm những chấm trắng chấm đỏ li ti rất đẹp mắt... Những con chim nhỏ bay vù vù kêu líu ríu lượn vòng trên cao một chốc, lại đáp xuống phía sau lưng chúng tôi.
- Chim đẹp quá, Cò ơi! - Tôi tặc lưỡi, kêu lên.
- Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!
- Ở đây chim nhiều quá. [...]
- Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết...
Nó nói một cách lơ là như vậy rồi cứ cắm cúi đội cái thúng đi. Tôi muốn hỏi về cái “sân chim”, nhưng vì tự ái và nghĩ nếu mình gặp cái gì cũng hỏi thì nó sẽ khinh mình dốt, bèn im im đi tới.
[...] Tôi chẳng hỏi gì thêm, cứ lặng thinh. Nó cũng không thèm chú ý đến vẻ mặt khó đăm đăm của tôi, cứ nắm tay tôi lôi đi, lại còn khoát tay ra hiệu bảo tôi đi thật khẽ. Tôi nhìn theo ngón tay nó trỏ lên một kèo ong gác trên cây tràm thấp. Tổ ong kia rồi! Sự mừng rỡ làm tôi quên phắt cái bực mình vừa qua. Tôi lại hỏi:
- Sao biết nó về cây này mà gác kèo?
Thằng mau quên hé! Vậy chớ mấy bữa nay, má nói gì cho mày nghe đó? - Nó chành môi ra cười hì hì, trông cái miệng thấy ghét quá.
Tôi ngước nhìn tổ ong như cái thúng, lúc nhúc không biết bao nhiêu ong, dần dần nhớ lại lời má nuôi tôi kể:
- … Rừng thì mênh mông, biết bao nhiêu cây! Một cây còn biết bao nhiêu nhánh! Biết con ong sẽ đóng tổ ở cây nào, nhánh nào? Có phải bạ chỗ nào nó cũng gởi mật đâu! Nhưng làm nghề nào rồi khắc phải thạo nghề ấy con ạ! Má nuôi tôi đưa mắt trông ra những cánh rừng tràm lờ mờ khuất sau những bụi cây bình bát dại mọc quanh hè, ngẫm nghĩ một lúc rồi nói tiếp: - Gió thổi có hướng, cây tốt cũng có vùng. Chọn được vùng rừng tốt, biết rằng đến mùa xuân tràm sẽ kết nhiều hoa, mình mới định chỗ gác kèo. Phải xem hướng gió, tính trước đường bay của ong mật. Đó là những chỗ “ấm”, cây dày, không bị ngọn gió thốc thẳng vào và ít khi có những dấu chân người đi bắt rắn, người đốn củi lội đến...
- Kèo là gì, hở má?
- Ờ, kèo cũng là nhánh tràm thôi. Nó to cỡ cổ tay, mang nhiều nhánh con tua tủa vào quãng giữa. Mình chặt lấy một khúc dài non thước tây, một đầu có cái nhánh con dùng làm cái mấu. Chọn được vùng rồi, còn phải chọn cây nào vừa kín, vừa im, có ít nhiều bóng nắng kia! Con ong không thích đóng chỗ rợp. Ở những nơi đó, bao giờ mật cũng chua, dễ bị ẩm. Gác chiếc kèo chênh chếch lên cây tràm xong, phải “rửa” bớt những nhánh chung quanh để khi lấy mật khỏi vướng. Kèo chặt vào khoảng giữa tháng Mười một. Những cơn mưa muộn sẽ rửa hết mùi sắt ở hai đầu kèo bị dao rựa chặt, và nhánh kèo cũng đủ thời gian khô đi, cũ đi, giống với những nhánh khô khác trên cây. Kèo nào còn mùi sắt của con dao mới chặt thì con ong mật chúa kị, nó không bao giờ đóng tổ đâu...
- Coi bộ cũng không khó lắm hở má?
Má nuôi tôi vò đầu tôi, cười rất hiền lành. Tôi cũng cười theo. Bà đằng hắng, nói:
- Chẳng dễ đâu, con ạ! Nhiều người trở thành “dân ăn ong” đã năm mười năm trong nghề, vậy mà gác kèo xong tới mùa mật, mang gùi lên lưng vào rừng, lại mang gùi không trở về.
- Ủa! Tại sao vậy, má?
- Định không đúng chỗ, đoán sai hướng gió chứ sao! Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
[...] Tôi ngồi nhìn lên kèo ong, thấy nó cũng giống như những tổ ong rừng vẽ trong sách vậy thôi. Nhưng có điều khác là không phải ngẫu nhiên mà nó đóng trên một cành cây nào đó. Chính tía nuôi tôi đã định sẵn cho chúng nó một nơi về đóng tổ... Theo như lời thầy giáo của tôi bảo, người La Mã xưa kia nuôi ong trong những cái tổ bằng đồng hình chiếc vại, có đục thủng nhiều hàng lỗ con vòng quanh miệng, quanh đáy. Người Mễ Tây Cơ làm tổ nuôi ong bằng đất nung, như một cái ống có hai cái loa hai đầu, giữa lưng ống đắp một hình đầu người nho nhỏ làm vật trang trí, dùng hai sợi thừng treo lên cành cây. Người Ai Cập nuôi ong trong những tổ bằng sành, hình ống dài, xếp chồng lên nhau, đặt trên bãi cỏ. Ở Phi châu người ta đục ruỗng một khúc thân cây, vít kín hai đầu, chỉ chừa một lỗ khoét nho nhỏ cho ong ra vào, treo lên bằng một đoạn dây nhỏ có mấu. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau... Không có nơi nào, xứ nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh này cả.
Những con ong vẫn nối cánh nhau bay đi bay về trên tổ, trước mặt chúng tôi kia. Con nào cũng lượn một vòng tròn trước khi đáp xuống. Người ta bảo rằng đó là vũ điệu báo hiệu của loài ong.
[...] Chúng tôi ngồi ăn cơm dưới một bụi cây tràm râm mát. Bóng nắng nghiêng nghiêng rọi chếch xuống chỗ tôi ngồi. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề. Lâu lâu, vài ba trái quả vàng rụng rơi lộp bộp, lăn vào cạnh chân tôi như hòn bi.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2015, tr. 148 - 159)
Ở rừng U Minh, yếu tố nào dưới đây là nhân tố quyết định vị trí ong sẽ đóng tổ?
ĐI LẤY MẬT
Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời không gió, nhưng không khí vẫn mát lạnh. Cái lành lạnh của hơi nước sông ngòi, mương rạch, của đất ấm và dưỡng khí thảo mộc thở ra từ bình minh. Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là nó bao qua một lớp thuỷ tinh.
Tía nuôi tôi đi trước, bên hông lủng lẳng chiếc túi da beo, lưng mang cái gùi bằng tre đan đã trát chai, tay cầm chà gạc. Lâu lâu, ông vung tay lên một cái, đưa con dao rừng rất sắc phạt ngang một nhánh gai và dùng cái mẩu cong ở đầu lưỡi dao dài có đến sáu bảy tấc ấy lôi phăng nhánh gai chắn đường vứt ra một bên để lấy lối đi. Thằng Cò đội cái thúng to tướng, trong thúng đựng một vò nước, mấy gói cơm nắm và cái áo ướt mồ hôi nó vừa cởi ra cuộn lại, trên thúng úp chiếc nón lá rách. Tôi đã chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé mà má nuôi tôi đã bơi xuồng đi mượn của nhà ai ngoài xóm bìa rừng từ chiều hôm qua. Con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.
Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây! Mấy hôm trước, má nuôi tôi đã kể tỉ mỉ cho tôi nghe cách gác kèo ong thế nào, nhưng tôi vẫn chưa hình dung được “ăn ong” ra sao. Những điều má nuôi tôi kể, trong các sách giáo khoa không thấy nói. Khoa học tự nhiên ở trường chỉ mới cho tôi một khái niệm chung chung về xã hội loài ong, về những lợi ích của con ong, đại khái vậy thôi. Hiển nhiên từ những thời xa xôi thuở con người ăn lông ở lỗ cho đến ngày nay, người ta vẫn đi tìm lấy mật rừng bằng cách theo dấu đường bay của những con ong về tổ. Người ta phải khó nhọc lắm mới đưa được con ong rừng về nuôi thành con ong nhà, vì như thế, việc lấy mật sẽ dễ dàng và bảo đảm hơn.
Trong kho tàng kinh nghiệm của những nhà nuôi ong trên thế giới ghi chép trong các sách vở mà tôi được nghe thầy giáo tôi kể, không thấy có nơi nào nói đến việc lấy mật bằng cách gác kèo như má nuôi tôi đã bảo cho tôi nghe vừa rồi.
- Thôi, dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hẵng đi! - Tía nuôi tôi ra lệnh cho chúng tôi như vậy.
Quả là tôi đã mệt thật. Tía nuôi tôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu! Chúng tôi đã bơi xuồng đi từ lúc gà vừa gáy rộ canh tư. Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!
Tía nuôi tôi ngồi tựa lưng vào một gốc cây ngái, nhồi thuốc lá vào tẩu. Con chó săn trung thành bao giờ cũng ngồi bảo vệ bên chân chủ. Thằng Cò bưng vò nước ra, ngửa cổ kề miệng vào vò uống nước ừng ực. Bỗng nó đặt vò nước xuống, thúc vào lưng tôi:
- Đố mày biết con ong mật là con nào?
Hỏi xong, nó đưa tay trỏ lên phía trước mặt. Tôi đảo mắt nhìn khắp nơi vẫn không thấy gì. Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vẫn có tiếng chim ở một nơi xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe chăng?
Cao quá đầu tôi một với tay, có những chấm đen không nhúc nhích. Đó là ruồi xanh đang bay đứng. Óng ánh lướt những lá bông súng dưới vũng kia là con chuồn chuồn bay ngang với những cánh mỏng và dài. Bé như hạt khế, cứ lắc lư lắc lư từ đất nhoi lên và đáp vào một cành ngải khô trên đầu tía nuôi tôi là điệu bay của con mối cánh.
- Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả.
Thằng Cò nghe tôi chịu thua, nó bèn vênh mặt lên cười, quay sang tôi:
- Bây giờ mày cứ nhìn kĩ vào khoảng cách giữa hai nhánh tràm cao kia! Ờ! Đúng rồi. Nhìn một chỗ trống ấy thôi nhá. Nó tới liền bây giờ.
Đã lâu lắm mà sao tôi chưa thấy gì cả. Tôi vừa toan đứng dậy thì tía nuôi tôi đã đến cầm tay tôi trỏ lên
- Đó, con thấy nó chưa?
- Thấy rồi!
Tôi kêu khe khẽ. Ờ, phải rồi! Phải hết sức tinh mắt, thính tai mới tìm được những tay sứ giả của bình minh này. Một con... hai con... ba con... Rồi một đàn mười mấy con bay nối nhau như một xâu chuỗi hạt cườm, trong những tầng xanh cây lá, có một cái chấm nâu đen cỡ đầu đũa vụt qua rất nhanh. Trên những ngọn tràm cao, đang lướt qua một đàn li ti như nắm trấu bay, phát ra những tiếng kêu eo... eo... eo... eo... Tiếng kêu thật nhỏ, không chú ý theo dõi thì không thể nào nghe được.
Chúng tôi giở những nắm cơm vắt ra. Ăn xong, bấy giờ bóng nắng mới bắt đầu lên. Gió cũng bắt đầu thổi rao rao theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những bụi cây cúc áo, rồi nhè nhẹ tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hoá tím xanh,... Con Luốc động đậy cánh mũi, rón rén mò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát bốn chân, to hơn ngón chân cái kia, liền quật chiếc đuôi dài chạy tứ tán. Con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây. Con đeo trên tấm lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.
Chúng tôi tiếp tục đi tới một cái trảng rộng. Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghìn con vọt cất cánh bay lên. Chim áo già màu nâu, chim manh manh mỏ đỏ bóng như màu thuốc đánh móng tay, lại có bộ lông xám tro điểm những chấm trắng chấm đỏ li ti rất đẹp mắt... Những con chim nhỏ bay vù vù kêu líu ríu lượn vòng trên cao một chốc, lại đáp xuống phía sau lưng chúng tôi.
- Chim đẹp quá, Cò ơi! - Tôi tặc lưỡi, kêu lên.
- Thứ chim cỏ này mà đẹp gì!
- Ở đây chim nhiều quá. [...]
- Thứ đồ bỏ, không ăn thua gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ biết...
Nó nói một cách lơ là như vậy rồi cứ cắm cúi đội cái thúng đi. Tôi muốn hỏi về cái “sân chim”, nhưng vì tự ái và nghĩ nếu mình gặp cái gì cũng hỏi thì nó sẽ khinh mình dốt, bèn im im đi tới.
[...] Tôi chẳng hỏi gì thêm, cứ lặng thinh. Nó cũng không thèm chú ý đến vẻ mặt khó đăm đăm của tôi, cứ nắm tay tôi lôi đi, lại còn khoát tay ra hiệu bảo tôi đi thật khẽ. Tôi nhìn theo ngón tay nó trỏ lên một kèo ong gác trên cây tràm thấp. Tổ ong kia rồi! Sự mừng rỡ làm tôi quên phắt cái bực mình vừa qua. Tôi lại hỏi:
- Sao biết nó về cây này mà gác kèo?
Thằng mau quên hé! Vậy chớ mấy bữa nay, má nói gì cho mày nghe đó? - Nó chành môi ra cười hì hì, trông cái miệng thấy ghét quá.
Tôi ngước nhìn tổ ong như cái thúng, lúc nhúc không biết bao nhiêu ong, dần dần nhớ lại lời má nuôi tôi kể:
- … Rừng thì mênh mông, biết bao nhiêu cây! Một cây còn biết bao nhiêu nhánh! Biết con ong sẽ đóng tổ ở cây nào, nhánh nào? Có phải bạ chỗ nào nó cũng gởi mật đâu! Nhưng làm nghề nào rồi khắc phải thạo nghề ấy con ạ! Má nuôi tôi đưa mắt trông ra những cánh rừng tràm lờ mờ khuất sau những bụi cây bình bát dại mọc quanh hè, ngẫm nghĩ một lúc rồi nói tiếp: - Gió thổi có hướng, cây tốt cũng có vùng. Chọn được vùng rừng tốt, biết rằng đến mùa xuân tràm sẽ kết nhiều hoa, mình mới định chỗ gác kèo. Phải xem hướng gió, tính trước đường bay của ong mật. Đó là những chỗ “ấm”, cây dày, không bị ngọn gió thốc thẳng vào và ít khi có những dấu chân người đi bắt rắn, người đốn củi lội đến...
- Kèo là gì, hở má?
- Ờ, kèo cũng là nhánh tràm thôi. Nó to cỡ cổ tay, mang nhiều nhánh con tua tủa vào quãng giữa. Mình chặt lấy một khúc dài non thước tây, một đầu có cái nhánh con dùng làm cái mấu. Chọn được vùng rồi, còn phải chọn cây nào vừa kín, vừa im, có ít nhiều bóng nắng kia! Con ong không thích đóng chỗ rợp. Ở những nơi đó, bao giờ mật cũng chua, dễ bị ẩm. Gác chiếc kèo chênh chếch lên cây tràm xong, phải “rửa” bớt những nhánh chung quanh để khi lấy mật khỏi vướng. Kèo chặt vào khoảng giữa tháng Mười một. Những cơn mưa muộn sẽ rửa hết mùi sắt ở hai đầu kèo bị dao rựa chặt, và nhánh kèo cũng đủ thời gian khô đi, cũ đi, giống với những nhánh khô khác trên cây. Kèo nào còn mùi sắt của con dao mới chặt thì con ong mật chúa kị, nó không bao giờ đóng tổ đâu...
- Coi bộ cũng không khó lắm hở má?
Má nuôi tôi vò đầu tôi, cười rất hiền lành. Tôi cũng cười theo. Bà đằng hắng, nói:
- Chẳng dễ đâu, con ạ! Nhiều người trở thành “dân ăn ong” đã năm mười năm trong nghề, vậy mà gác kèo xong tới mùa mật, mang gùi lên lưng vào rừng, lại mang gùi không trở về.
- Ủa! Tại sao vậy, má?
- Định không đúng chỗ, đoán sai hướng gió chứ sao! Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
[...] Tôi ngồi nhìn lên kèo ong, thấy nó cũng giống như những tổ ong rừng vẽ trong sách vậy thôi. Nhưng có điều khác là không phải ngẫu nhiên mà nó đóng trên một cành cây nào đó. Chính tía nuôi tôi đã định sẵn cho chúng nó một nơi về đóng tổ... Theo như lời thầy giáo của tôi bảo, người La Mã xưa kia nuôi ong trong những cái tổ bằng đồng hình chiếc vại, có đục thủng nhiều hàng lỗ con vòng quanh miệng, quanh đáy. Người Mễ Tây Cơ làm tổ nuôi ong bằng đất nung, như một cái ống có hai cái loa hai đầu, giữa lưng ống đắp một hình đầu người nho nhỏ làm vật trang trí, dùng hai sợi thừng treo lên cành cây. Người Ai Cập nuôi ong trong những tổ bằng sành, hình ống dài, xếp chồng lên nhau, đặt trên bãi cỏ. Ở Phi châu người ta đục ruỗng một khúc thân cây, vít kín hai đầu, chỉ chừa một lỗ khoét nho nhỏ cho ong ra vào, treo lên bằng một đoạn dây nhỏ có mấu. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau... Không có nơi nào, xứ nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh này cả.
Những con ong vẫn nối cánh nhau bay đi bay về trên tổ, trước mặt chúng tôi kia. Con nào cũng lượn một vòng tròn trước khi đáp xuống. Người ta bảo rằng đó là vũ điệu báo hiệu của loài ong.
[...] Chúng tôi ngồi ăn cơm dưới một bụi cây tràm râm mát. Bóng nắng nghiêng nghiêng rọi chếch xuống chỗ tôi ngồi. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề. Lâu lâu, vài ba trái quả vàng rụng rơi lộp bộp, lăn vào cạnh chân tôi như hòn bi.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2015, tr. 148 - 159)
Kiểu tổ ong ở vùng U Minh có hình
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em gửi lời chào và cảm ơn tất cả các em
- đã cùng dành thời gian đến với khóa học
- Ngữ Văn lớp 7 của trang web lm.vn cũng
- cho chúng mình đến với video bài giảng
- cuối cùng của bài học đi lấy mật trong
- phần tìm hiểu chi tiết cô cho chúng mình
- đã cùng khám phá được cảnh sắc thiên
- nhiên rừng U Minh và hình tượng các nhân
- vật Bây giờ chúng mình đến với nội dung
- đặc sắc Nhì ăn ong thuần hóa ong rừng ở
- U Minh trước hết hãy cho cô biết ăn ong
- là gì
- chính sách Anh ong chính là nuôi và lấy
- mật ong rừng Xuất văn bản theo hành
- trình chuyến đi lấy mật của Tiến nuôi An
- thằng cò và cùng con ruốc em sẽ thấy
- những đặc sắc riêng của người ăn ong
- thuần hóa ong rừng ở U Minh trong cảm
- nhận của em Công việc của những người
- làm nghề ăn ong có tính chất như thế nào
- nó khó khăn vất vả hay dễ dàng nhàn hạ ạ
- ở bản em thấy ngay từ đầu bằng sự hiểu
- biết của mình tác giả đã để nhân vật tôi
- chính là an đưa ra một khái quát từ
- những thời xa xôi thuộc con người ăn
- lông ở lỗ cho đến ngày nay người ta vẫn
- đi tìm lấy mật rừng bằng cách theo dấu
- đường bay của những con ong về tổ người
- ta phải khó nhọc lắm mới đưa được con
- ong rừng về nuôi thành con ong nhà và vì
- thế việc lấy mật sẽ dễ dàng và đảm bảo
- hơn nhưng cũng chính trong hiểu biết của
- An từ sách vở và lời thầy cô giảng hàng
- chưa bao giờ biết đến cách lấy mật độc
- đáo như ở rừng U Minh ở rừng U Minh con
- người lấy mật ong rừng bằng cách nào
- An kể trong kho tàng kinh nghiệm của
- những nhà nuôi ong trên thế giới ghi
- chép trong các sách vở mà tôi được nghe
- thầy giáo tôi kể không thấy có nơi nào
- nói đến việc lấy mật ong bằng cách gác
- kèo như má nuôi tôi đã bảo cho tôi nghe
- vừa rồi Vậy là người nuôi ong rừng ở U
- Minh lấy mà 3 cách gấp chèo
- phần tìm hiểu về má Noel chúng ta đã
- được nghe An kể lại những giảng giải của
- má nuôi về nghỉ ăn ong để thấy cái thành
- thạo của người làm nghề ở rừng U Minh
- người ta lấy mật bằng cách các kèo Và em
- cũng biết trèo là gì Keo cũng chính là
- nhánh Tràm thôi nó to cỡ cổ tay
- mang nhiều nhánh con tua tủa và khoáng
- giữa mình chặt lấy một khúc dài non
- thước Tây một đầu có cái nhánh con dùng
- làm cái mẫu chọn được vùng rồi còn phải
- chọn cây nào vừa kín vừa Im có ít nhiều
- bóng nắng con ong không thích đóng chỗ
- giờ ở những nơi đó mật ong bao giờ cũng
- chua và dễ bị ẩm gác chiếc kẹo chanh
- chích lên rừng tràm xong có phải rửa bớt
- những nhánh chung quanh để khi lấy mật
- khỏi vướng kèo chặt vào khoảng giữa
- tháng 11 những cơn mưa muộn sẽ rửa hết
- mùi sắt ở hai đầu kéo bị dao rựa chặt và
- nhánh kẻo cũng đủ thời gian khô đi cú đi
- giống với những nhánh ở trên cây keo nào
- còn mùi dắt của con dao mới chặt thì con
- ong mật chúa kỵ nó không bao giờ đắm tổ
- như thế ở rừng U Minh ong rừng sẽ gửi
- mật tại rừng tràm và nhiệm vụ của người
- làm nghề lấy mật là xác định cho đúng
- hướng gió địa điểm thời tiết mà đoán chỗ
- Ông mật làm tổ để gác kèo lấy mật nói về
- địa điểm của những tổ ong rừng U Minh ai
- là nhân tố quyết định ông sẽ đóng tổ ở
- vị trí nào đó
- ăn kể tôi ngồi nhìn lên kéo ong thấy nó
- cũng giống như những tổ ong rừng vẽ
- trong sách vậy thôi Nhưng có điều là
- không phải ngẫu nhiên mà nó đóng trên tổ
- một cây nào đó Chính Tiến nuôi tôi đã
- định sẵn cho nó một nơi về đóng tổ như
- thế Có một đặc điểm đặc sắc Nữa của việc
- thuần hóa ong rừng ở U Minh là chính con
- người nói chính xác hơn là những người
- làm nghề ăn ong
- có sẵn cho một người vì đóng tổ
- và cái hình của tổ ong cũng là một dấu
- ấn riêng không nơi nào có được kiểu tổ
- ong của rừng U Minh có hình gì
- nếu như người La Mã Xưa kia nuôi ong
- trong những cái tổ bằng đồng hình trước
- bạ có đục thủng nhiều hàng lỗ con vòng
- quanh miệng quanh đáy người Mễ Tây Cơ
- làm tổ nuôi ong bằng đất nung như một
- cái ấm có 2 cái loa đầu hai đầu giữa
- lưng ống đắp một hình đầu người nho nhỏ
- để làm vật trang trí dùng hai sợi thừng
- treo lên cành cây Con người Ai Cập thì
- Nuôi ong trong những lỗ bằng xanh hình
- ống dài giết chồng lên nhau đặt trên bãi
- cỏ người châu Phi lại được dỗ một khúc
- thân cây viết kín hai đầu chỉ chừa một
- lỗ khoét nho nhỏ cho ông già vào để trèo
- lên một đoạn dây nhỏ có máu thì ở tây âu
- tổ ong hợp bệnh bằng rơm đủ kiểu hình
- thù khác nhau không có nơi nào xứ nào có
- kiểu tổ ong hình Nhánh Kế ở vùng rừng U
- Minh ngày cả và như thế Hiểu tổ ong hình
- Nhánh kẹo là đặc sắc cho người ăn ong ở
- U Minh sau đây chúng mình Hãy cùng xem
- một đoạn phim ngắn để biết rõ hơn về
- nghỉ ăn ong gác kèo ở rừng U Minh kèm
- nhé
- [âm nhạc]
- đầy chính là kẹo ong
- khi
- Theo Chân Người đi vào lấy mật kèm thấy
- được hoạt động của những người làm nghề
- ăn ong à
- [âm nhạc]
- anh
- [âm nhạc]
- em có thể tìm hiểu thêm thông quà những
- phim tư liệu hoặc những phóng sự để biết
- thêm được về Nghị ăn ong của người dân
- vùng rừng U Minh
- như vậy Cô chả chúng mình đã cùng tìm
- hiểu chi tiết văn bản đi lấy mật Cuối
- cùng chúng ta sẽ cầm kết về những đặc
- sắc nghệ thuật cũng như nội dung của văn
- bản này văn bản có ngôn ngữ chính xác
- mang đậm màu sắc Nam bộ đồng thời nhân
- vật được miêu tả qua ngoại hình lời nói
- cũng là một nét đặc sắc về nghệ thuật
- của văn bản đi lấy mật em thấy được hình
- ảnh con người và Đất Rừng Phương Nam
- hiện lên thật đẹp thật đặc biệt con
- người nơi đây có vốn sống phong phú với
- những nét sắc sảo tự do và từng trải
- thiên nhiên đất rừng nơi đây khỏa thật
- Tất cùng nghĩ đó Vừa là sự hoang sơ của
- các cây già vừa là sự nên thơ của sinh
- vật trong rừng
- à cô trò chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu khám phá dòng văn bản đi lấy mật
- nội dung này cũng đã kết thúc video bài
- giỏi nội dung này cũng đã kết thúc video
- bài giảng của chúng ta cô chân thành cảm
- ơn các em đã chú ý theo dõi Hẹn gặp lại
- tất cả các game trong những bài giảng
- tiếp theo chỉ trang web ở lờ mờ chấm
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây