Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề cương trắc nghiệm ôn tập cuối học kì I SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Điền số thích hợp vào ô trống:
NaN=
Sử dụng quy tắc khai phương một tích để tính: 44.(−5)2, biến đổi nào dưới đây đúng?
Tìm giá trị x dương thỏa mãn 34x2−3=0.
Đáp số: x= .
Với x>0, xx7= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền số thích hợp vào ô trống:
6−15 = + .
Rút gọn biểu thức:
(2−2)(−52)−(22−5)2.
Hàm số y=4x−4 là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Tìm m để hàm số y=mx+5m−2 đồng biến trên R.
Tìm m để hàm số y=m+22m−1x−2m−3 là hàm số bậc nhất.
Giao điểm của hai đường thẳng: y=2x và y=−x+3 là A( ; ).
Hai đường thẳng y=ax+b (a=0) và y=a′x+b′ (a′=0)
- trùng nhau
- cắt nhau
- song song với nhau
- cắt nhau
- trùng nhau
- song song với nhau
- trùng nhau
- song song với nhau
- cắt nhau
Góc tạo bởi đường thẳng d:y=x+4 với trục Ox bằng
Điền vào ô trống điều kiện của hệ số góc tương ứng với mỗi đồ thị sau.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác vuông BEA, đường cao BG.
BG21=
Cho tam giác vuông ABC với góc nhọn C có số đo bằng α.
Ghép các ô thích hợp:
Tìm x trong hình vẽ dưới đây:
Cho tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ.
Kéo thả để được các đẳng thức đúng:
b = a.,
c = a..
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác nhọn EFD. Vẽ đường tròn (O) có đường kính FD, nó cắt các cạnh EF, ED theo thứ tự ở G, C. Gọi K là giao điểm của FC và DG.
DG ⊥ ; FC⊥ ; EK⊥ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Chọn mệnh đề SAI trong số các mệnh đề sau:
Cho đường tròn (O ; R) và hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính OA, OB lần lượt lấy các điểm M và N sao cho OM = ON. Vẽ dây CD đi qua M và N (M nằm giữa C và N).
Chứng minh CM = DN.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý.
Bài giải:
|
Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm. Hai dây AB, CD song song với nhau, nằm về hai phía của tâm O và có độ dài theo thứ tự bằng 40cm, 48cm.
Khoảng cách giữa AB và CD là cm.
Cho đường tròn (O; 4cm). Từ điểm M nằm ngoài (O), kẻ đường thẳng (d) cắt O tại hai điểm A, B sao cho MA = AB. Kẻ đường kính OBD. Tính độ dài MD.
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lí.
Bài giải:
Do OE = OA = OH nên E nằm trên đường tròn (O) đường kính AH.
|
Tam giác ABC có chu vi 2p, bán kính đường tròn nội tiếp bằng r thì diện tích S của tam giác được tính là
Cho đường tròn (O; 9cm) và điểm A có AO = 15cm. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với đường tròn, cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E.
+) OH = cm.
+) Chu vi tam giác ADE là cm.
Tìm x,y trong hình sau:
Vậy x= và y= .
Rút gọn biểu thức (4−18)2.
Rút gọn: 3+1−13−3+1+13= .
Rút gọn 34−818−18.
Tìm x biết: 2x−8x+232x=14.
Đáp số: x= .