Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu chung về văn bản
- Phân tích nội dung của văn bản
- Tìm hiểu đặc điểm của tùy bút được thể hiện trong văn bản
Cây tre Việt Nam
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… Đâu đâu ta cũng có nứa, tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cũng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu, tre cũng sống. Ở đâu, tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre ấy trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Một nhà thơ đã có lần ca ngợi:
Bóng tre trùm mát rượi
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gần gũi một nền văn hóa lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình quê. Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa.
Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng…
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre này.
Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre này là khoan khoái… Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến một ngày mai sẽ khác…
Suốt đời một người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngang vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ buổi nào, nồm nam cơn gió thổi. Khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
[…] “Tre già măng mọc.”. Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt thép.
Nhưng, tre, nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hòa bình.
[…] Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc hát tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn rướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Báo Nhân Dân, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011)
Dòng nào nói đúng về tác phẩm? (Chọn 2 đáp án)
Cây tre Việt Nam
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… Đâu đâu ta cũng có nứa, tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cũng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu, tre cũng sống. Ở đâu, tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre ấy trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Một nhà thơ đã có lần ca ngợi:
Bóng tre trùm mát rượi
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gần gũi một nền văn hóa lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình quê. Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa.
Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng…
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre này.
Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre này là khoan khoái… Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến một ngày mai sẽ khác…
Suốt đời một người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngang vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ buổi nào, nồm nam cơn gió thổi. Khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
[…] “Tre già măng mọc.”. Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt thép.
Nhưng, tre, nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hòa bình.
[…] Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc hát tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn rướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Báo Nhân Dân, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011)
Nối các phần với nội dung phù hợp.
Cây tre Việt Nam
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… Đâu đâu ta cũng có nứa, tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cũng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu, tre cũng sống. Ở đâu, tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre ấy trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Một nhà thơ đã có lần ca ngợi:
Bóng tre trùm mát rượi
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gần gũi một nền văn hóa lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình quê. Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa.
Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng…
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre này.
Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre này là khoan khoái… Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến một ngày mai sẽ khác…
Suốt đời một người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngang vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ buổi nào, nồm nam cơn gió thổi. Khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
[…] “Tre già măng mọc.”. Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt thép.
Nhưng, tre, nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hòa bình.
[…] Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc hát tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn rướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Báo Nhân Dân, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011)
Trong phần giới thiệu chung về cây tre, tác giả đã so sánh tre với
Cây tre Việt Nam
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… Đâu đâu ta cũng có nứa, tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cũng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu, tre cũng sống. Ở đâu, tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre ấy trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Một nhà thơ đã có lần ca ngợi:
Bóng tre trùm mát rượi
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gần gũi một nền văn hóa lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình quê. Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa.
Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng…
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre này.
Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre này là khoan khoái… Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến một ngày mai sẽ khác…
Suốt đời một người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngang vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ buổi nào, nồm nam cơn gió thổi. Khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
[…] “Tre già măng mọc.”. Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt thép.
Nhưng, tre, nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hòa bình.
[…] Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc hát tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn rướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Báo Nhân Dân, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011)
Sự gắn bó của cây tre với con người qua những khía cạnh nào? (Chọn 4 đáp án)
Cây tre Việt Nam
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… Đâu đâu ta cũng có nứa, tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cũng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu, tre cũng sống. Ở đâu, tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, mầm tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre ấy trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Một nhà thơ đã có lần ca ngợi:
Bóng tre trùm mát rượi
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gần gũi một nền văn hóa lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hằng ngày.
Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt những mối tình quê. Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa.
Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng…
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre này.
Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre này là khoan khoái… Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến một ngày mai sẽ khác…
Suốt đời một người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngang vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu!
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ buổi nào, nồm nam cơn gió thổi. Khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
Diều bay, diều lá tre bay lưng trời…
Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời…
Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều
Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông, hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre.
[…] “Tre già măng mọc.”. Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng cốt thép.
Nhưng, tre, nứa sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, còn mãi với chúng ta, với hạnh phúc, hòa bình.
[…] Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc hát tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn rướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Báo Nhân Dân, Những tác phẩm chọn lọc, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011)
Trong lao động sản xuất, tre đóng vai trò gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn dân tộc Việt Nam từ bao đời nay
- vốn có truyền thống đánh giặc kiên cường
- bất khuất hình ảnh người dân cầm vũ khí
- là những bụi tre đi đánh giặc là những
- hình ảnh vô cùng quen thuộc giản dị và
- gần gũi trong tiềm thức dân tộc Việt
- đồng thời cây tre chính là biểu tượng
- cho những phẩm chất cao đẹp của con
- người Việt Nam Tre không chỉ hiện diện
- trong đời sống sinh hoạt đời sống tinh
- thần mà tre còn xuất hiện trong thơ ca
- tùy bút tản văn ở mỗi bài viết các tác
- giả đều cố gắng mang đến cho bạn đọc
- những cái gì sâu sắc về tre với nhiều
- góc độ khác nhau trong hôm nay chúng ta
- sẽ cùng nhau khám phá những điều đó
- thông qua văn bản Cây Tre Việt Nam
- Ba học của chúng mình sẽ đi qua các nội
- dung chính như sau thứ nhất Tìm hiểu
- chung về văn bản thứ hai phân tích nội
- dung của văn bản và thứ ba đặc điểm của
- tùy bút được thể hiện trong văn bản Bây
- giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với phần
- đầu tiên tìm hiểu chung về văn bản
- ở phần tìm hiểu chung này cô trò chúng
- ta sẽ đến với hai nội dung chính đó là
- tác giả và tác phẩm Bây giờ chúng mình
- sẽ cùng nhau đến với phần đầu tiên tác
- giả
- như chúng ta đã biết và có thể quan sát
- trong sách giáo khoa tác giả của bài
- viết cây tre Việt Nam là Thép Mới Thép
- Mới Sinh năm 1925 mất năm 1991 tên khai
- sinh là Hà Văn Lộc sinh ra ở thành phố
- Nam Định quê gốc ở quận Tây Hồ Hà Nội
- ngoài báo chí Thép Mới còn viết nhiều
- bút ký hay là thuyết minh phim
- trước khi chúng ta sẽ đến với tác phẩm
- cây tre Việt Nam cô trò chúng mình sẽ
- tìm hiểu một vài kiến thức về cây tre có
- thể nói cây tre Việt Nam có từ lâu đời
- gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng
- nghìn năm lịch sử có nhiều loại tre như
- là trẻ Đồng Nai nứa mai vào việc bắt
- Trúc Lam Sơn trị ngút ngàn rừng Điện
- Biên và cả lũy tre thân thuộc đau ràng
- có thể thấy trong đời sống của người dân
- Việt Nam Tre luôn là một người bạn đồng
- hành
- kế đến chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về
- tác phẩm để tìm hiểu về tác phẩm các bạn
- hãy đọc qua văn bản Cây Tre Việt Nam các
- bạn nhé
- sau khi đọc văn bản Các bạn hãy giúp cô
- trả lời câu hỏi dòng nào nói đúng về tác
- phẩm
- ở phần tác phẩm này chúng ta sẽ tìm hiểu
- về hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ thể
- loại phương thức biểu đạt cũng như là bố
- cục của văn bản
- đầu tiên là về hoàn cảnh sáng tác và
- xuất xứ
- bài viết cây tre Việt Nam được sáng tác
- năm 1955 là lời bình cho bộ phim tài
- liệu cây tre Việt Nam do các nhà điện
- ảnh Ba Lan thực hiện sau khi cuộc kháng
- chiến chống Pháp của nhân dân ta kết
- thúc thắng lợi về thể loại như cô đã
- giới thiệu bài viết cây tre Việt Nam
- thuộc thể loại tùy bút với phương thức
- biểu đạt chính là thuyết minh nghị luận
- miêu tả và đại biểu cảm Bây giờ chúng
- mình sẽ cùng nhau tìm hiểu về bố cục của
- bài viết hãy nói các phần với nội dung
- phù hợp các bạn nhé
- bài viết cây tre Việt Nam được chia ra
- làm 3 phần phần thứ nhất là mở bài từ
- đầu cho đến chí khí như người giới thiệu
- chung về cây tre Việt Nam phần tiếp theo
- được xem như là thần bài từ tiếp theo
- cho đến tiếng sáo diều tre cao phút mãi
- nói về sự gắn bó của tri trong sản xuất
- chiến đấu và đời sống con người Việt Nam
- và cuối cùng được xem như là kết bài Tức
- là phần còn lại với nội dung chính cây
- tre là tượng trưng cho tâm hồn và khí
- chất con người Việt Nam
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- tìm hiểu chung về tác giả cũng như là
- tác phẩm cây Ở Việt Nam bây giờ chúng ta
- sẽ bước sang phần thứ hai phân tích nội
- dung của văn bản
- đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cách mà
- tác giả giới thiệu chung về cây tre
- trong phần giới thiệu chung về cây tre
- tác giả đã so sánh tre với điều gì
- mở đầu đoạn văn này tác giả đã khái quát
- cây tre là người bạn thân của nông dân
- Việt Nam bản thân của nhân dân Việt Nam
- cùng chính trong phần này tác giả đã làm
- rõ Tre là loại cây thân thuộc nhất có
- mặt ở khắp mọi nơi tre Đồng Nai Nếu Việt
- Bắc trên ngút ngàn Điện Biên Phủ cho đến
- lũy tre thân mật làng tôi
- bên cạnh đó tre cũng có sức sống mãnh
- liệt vào đâu tre cũng sống ở đâu tre
- cũng xanh tốt
- bên cạnh đó tre cũng có nhiều phẩm chất
- đáng quý mọc thẳng mộc mạc nhũn nhặn
- cứng cáp dẻo dai vững chắc thanh cao
- giản dị chí khí như người có thể thấy
- trong đoạn đầu người viết đã sử dụng
- nhiều biện pháp tu từ như là nhân hóa so
- sánh liệt kê bên vào đó cũng sử dụng rất
- nhiều tính từ
- việc sử dụng nhiều biện pháp tu từ và từ
- loại là tính từ thể hiện tình yêu sự
- hiểu biết và gắn bó của loài cây
- Kế đến chúng ta sẽ tìm hiểu về sự gắn bó
- của cây tre với con người Theo các bạn
- sự gắn bó của cây tre với con người được
- thể hiện qua những khía cạnh nào
- trong bài viết tác giả đã nêu ra sự gắn
- bó đặc biệt của cây tre với con người
- thứ nhất là trong đời sống và lao động
- sản xuất thứ hai là trong chiến đấu thứ
- ba là trong đời sống tinh thần và thứ tư
- là trên đường đến tương lai ở bên này
- chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở từng
- khía cạnh để thấy rõ sự gắn bó của tre
- với người Việt Nam các bạn nhé đầu tiên
- là trong đời sống và lao động sản xuất
- các bạn sẽ quan sát kỹ đoạn văn từ một
- nhà thơ cho đến có nhau chung thủy Trước
- hết là trong đời sống ở bài viết này nhà
- văn đưa ra một vài dẫn chứng
- tre gắn bó với con người từ lúc lọt lòng
- trong chiếc nôi tre những que truyền
- đánh chắc bằng tre Làm nên Tuổi Thơ
- những mối tình quê thường nỉ non dưới
- bóng tre bóng nứa tuổi già với bát nước
- màu xanh điếu cày tre rồi khi nhắm mắt
- xuôi tay nằm trên chiếc giường tre có
- thể thấy trong đời sống trẻ đồng hành
- cùng con người từ thuở lọt lòng đến khi
- nhắm mắt xuôi tay một đời thủy chung Son
- sắc
- kế tiếp là trong lao động sản xuất trong
- lao động sản xuất tre đóng vai trò gì
- cũng trong bài viết này và cụ thể là ở
- phần này nhà văn Thép Mới cũng đã đưa ra
- một vài dẫn chứng tiêu biểu dưới bóng
- tre xanh ta gần gũi một nền văn hóa lâu
- đời người dân cày Việt Nam dựng nhà dựng
- cửa vỡ ruộng khai hoang
- Trì nứa Mai quào giúp người hàng nghìn
- công việc khác nhau tre được xem là cánh
- tay của người nông dân cánh đồng ta nằm
- đôi ba vụ tre với người vất vả quanh năm
- tre với người như thể đã mấy nghìn năm
- một thế kỷ Văn Minh Khai hóa của thực
- dân cũng không làm ra được một tấc sắt
- tre vẫn phải còn vất vả mãi với người
- hình ảnh cối xay che nặng nề quay Từ
- nghìn đời nay say mái tóc có thể thấy
- trong lao động tre là cánh tay đắc lực
- của người nông dân cùng vượt qua những
- năm tháng khó khăn vất vả
- các bạn thân mến như vậy Vừa rồi chúng
- mình đã cùng nhau lắng nghe phân tích và
- khám phá nội dung của văn bản ở phần
- giới thiệu chung về cây tre sự gắn bó
- của cây tre với con người ở khía cạnh
- đầu tiên đó là trong đời sống và lao
- động sản xuất vậy cụ thể hình ảnh cây
- tre còn gắn bó với con người ở những
- khía cạnh nào khác có gì thú vị và hấp
- dẫn những minh chứng của nhà văn có thực
- sự độc đáo và thân thuộc hay không Chúng
- ta sẽ cùng lắng nghe và đón xem trong
- video tiếp theo Còn bây giờ Xin chào và
- hẹn gặp lại
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây