Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mĩ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣). Không biết rõ nơi sinh của ông, chỉ biết đại khái là ở gần Lạc Dương, tỉnh Hà Nam.
Đỗ Phủ xuất thân trong một gia đình quý tộc, tự cho là dòng dõi vua Nghiêu đã sa sút, có truyền thống hiếu học và thơ ca lâu đời. Cha ông tên Đỗ Nhàn (杜閒), mẹ là Thôi thị xuất thân từ gia tộc danh giá Thanh Hà Thôi thị (清河崔氏). Mẹ Đỗ Phủ mất sớm sau khi sinh ông, và được người thím nuôi một thời gian.
Đỗ Phủ là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất của lịch sử văn học Trung Quốc. Ông tài năng tuyệt vời và đức độ cao thượng nên từng được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử (诗史) và Thi Thánh (诗圣).
Dựa vào văn bản trên, hoàn thiện một số thông tin về tiểu sử của Đỗ Phủ.
Năm sinh:
- 713
- 710
- 712
- 770
- 772
- 771
Quê hương:
- Hà Nam, Trung Quốc
- Trường An, Trung Quốc
- Quảng Đông, Trung Quốc
Đỗ Phủ sinh ra trong một gia đình
- quý tộc, có truyền thống hiếu học và thơ ca
- nông dân yêu thơ ca
- quan lại đầy quyền lực và khá giả
Ông được mệnh danh là:
- Thi Phật
- Thi Thánh
- Thi Tiên
Bài thơ Cảm xúc mùa thu có hoàn cảnh sáng tác như thế nào?
Chọn hai đề tài có thể xác định trong Cảm xúc mùa thu.
Nối đoạn thơ với nội dung tương ứng.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã quay trở lại
- với khóa học Ngữ Văn lớp 10 bộ sách cánh
- diều cùng trang web olm.vn các em thân
- mến tiếp nối chương trình Chúng ta sẽ
- cùng nhau đi tìm hiểu chủ đề thơ Đường
- luật thơ Đường luật là các bài thơ được
- làm dựa theo niêm luật của thơ đời nhà
- đường loại thơ này rất thịnh hành vào
- đời nhà đường ở Trung Hoa và lan truyền
- đến các nước lân cận như Việt Nam và
- Nhật Bản trong chủ đề này chúng ta sẽ
- cùng nhau đi tìm hiểu một số bài thơ
- Đường Luật nổi tiếng của các nhà thơ
- Trung Hoa và Việt Nam các em thân mến
- cùng với Lý Bạch thì Đỗ Phủ là một trong
- hai nhà thơ vĩ đại bậc nhất Trung Quốc
- với rất nhiều sáng tác tiêu biểu và có
- giá trị ở Trung học Cơ sở chúng ta đã
- được làm quen với tác giả Đỗ Phủ qua bài
- thơ Mao ốc vị phong thu sở phá ca bài ca
- quả chanh bị do Thu phá ngày hôm nay
- chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu một bài
- thơ rất hay viết về mùa thu của ông mang
- tên cảm xúc mùa thu Đây là bài thơ số 1
- trong chùm thơ Thu hứng để tìm hiểu xem
- ông đã miêu tả như thế nào về mùa thu
- mùa thu ấy có gì đặc biệt và ông muốn
- gửi gắm điều gì qua hình ảnh mùa thu nhé
- ở phần đầu tiên của bài học chúng ta sẽ
- cùng nhau đi tìm hiểu chung về tác giả
- mà yếu tố đầu tiên là những điểm nổi bật
- trong tiểu sử của ông vậy Bây giờ các em
- hãy giúp cô xác định những chi tiết ấy
- thông qua việc đọc hiểu một văn bản
- thông tin sau nhé
- chúng ta có thể rút ra những nét tiêu
- biểu về tiểu sử của tác giả Đỗ Phủ như
- sau Đỗ Phủ sinh năm 712 mất năm 770 tự
- là tử mỹ hiệu là thiếu lăng cơn bão Đỗ
- lăng xã khách hay Đỗ lăng bú y ông quê ở
- tỉnh Hà Nam Trung Quốc Đỗ Phủ sinh ra
- trong một gia đình có truyền thống nho
- học và thơ ca lâu đời ông là một nhà thơ
- Trung Quốc nổi bật thời kỳ nhà đường
- cùng với Lý Bạch thì ông được coi là một
- trong hai nhà thơ vĩ đại nhất của lịch
- sử văn học Trung Quốc và được mệnh danh
- là thì thánh trong suốt cuộc đời của
- mình thì tham vọng lớn nhất của Đỗ Phủ
- là có được một chức quan để giúp đất
- nước nhưng ông đã không thể thực hiện
- được điều này cuộc đời ông giống như cả
- đất nước bị điêu đứng vì loại An Lộc Sơn
- năm 755 và 15 năm cuối đời ông là khoảng
- thời gian hầu như không ngừng biến động
- có một thời gian ngắn ông làm quan nhưng
- gần như suốt cuộc đời sống trong cảnh
- đau khổ bệnh tật năm 755 tướng An Lộc
- Sơn nổi dậy chống triều đình để tránh
- hiểm họa Vả lại cũng không được nhà vua
- tín nhiệm thì năm 759 ông từ quan đưa
- gia đình về vùng Tây Nam một thời gian
- sống ở thành đô thủ phủ của tỉnh Tứ
- Xuyên năm 760 thì ông được bạn bè và
- người thân giúp đỡ dựng một ngôi nhà
- tranh bên khe cán hoa ở phía Tây thành
- đô ngôi nhà này đã xuất hiện trong tác
- phẩm màu ốc vị phong thu sở phá ca của
- ông sau khi đã tìm hiểu đôi nét tiêu
- biểu về tiểu sử của nhà thơ Đỗ Phủ tiếp
- theo chúng ta sẽ tìm hiểu về sự nghiệp
- văn chương của ông về sự nghiệp thì
- những tác phẩm của Đỗ Phủ có tầm ảnh
- hưởng không nhỏ ảnh hưởng đến cả văn hóa
- Trung Quốc Nhật Bản và các độc giả
- phương tây ông đã để lại cho nhân loại
- tới hơn 1.400 bài thơ Đây là một gia tài
- đồ sộ và vô cùng giá trị thơ của Đỗ Phủ
- thấm đẫm máu và nước mắt của nhân dân
- nhất trong thời buổi loạn Ly và thơ là
- một cách gián tiếp để ông đề cập đến
- những ảnh hưởng của thời đại đối với
- chính đời sống của mình thơ Đỗ Phủ tập
- trung biểu hiện ba khía cạnh chủ yếu đó
- là tinh thần phản kháng cường quyền lòng
- yêu thương nhân dân và nhiệt tình yêu
- nước thiết tha thường trong nhiều bài bà
- nội dung ấy gắn bó với nhau hỗ trợ cho
- nhau tạo nên giá trị hiện thực của thơ
- ca Đỗ Phủ tất cả đều xoay quanh một trục
- thống nhất là bản thân ông và từ chính
- những khổ đau của bản thân mình ông hòa
- chung nỗi đau của riêng mình với nỗi đau
- của nhân dân đất nước thơ ca của Đỗ Phủ
- chính là những thiên ký sự về đời ông và
- lịch sử Trung Hoa bấy giờ sau khi đã nắm
- được đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp của
- nhà thơ Đỗ Phủ chúng ta sẽ tiếp tục đi
- tìm hiểu chung về tác phẩm cảm xúc mùa
- thu đầu tiên các em hãy đọc thật kỹ phần
- sách giáo khoa đã cung cấp thông tin và
- cho cô biết bài thơ này có hoàn cảnh
- sáng tác như thế nào
- Hoàn cảnh sáng tác của cảm xúc mùa thu
- Chúng ta có thể trình bày như sau bài
- thơ được sáng tác năm 766 khi nhà thơ
- đang cùng gia đình chạy loạn ở Quỳ Châu
- phải sống xa quê hương và vào thời điểm
- này thì Đỗ Phủ đã sáng tác trùm thu hứng
- gồm 8 bài thơ trong đó cảm xúc mùa thu
- là bài thứ nhất Chùm thơ này đã thể hiện
- một cách sâu sắc sự quan tâm đến vận
- mệnh đất nước và lòng thương nhớ quê
- hương của nhà thơ ở giai đoạn cuối đời
- và trong cảnh loạn Ly và chính nhờ hoàn
- cảnh sáng tác này đã khiến cho những nội
- dung mà Đỗ Phủ muốn truyền tải trong tác
- phẩm càng thêm phần ý nghĩa và sâu sắc
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài
- của bài thơ này vậy các em hãy dựa vào
- hình ảnh thơ cũng như tình cảm chủ yếu
- mà tác giả bộc lộ qua bài thơ này và cho
- cô biết đề tài của bài thơ cảm xúc mùa
- thu là gì
- để xác định đề tài của một bài thơ chúng
- ta có thể dựa trên nhiều phương diện
- khác nhau nếu như xét về mặt hình ảnh
- thơ thì bài thơ này được sáng tác theo
- đề tài mùa thu Còn nếu xét trên khía
- cạnh về tình cảm cảm xúc chủ yếu được
- bộc lộ trong tác phẩm thì bài thơ được
- viết theo đề tài tình yêu quê hương sau
- khi đã nắm được đề tài của tác phẩm tiếp
- theo chúng ta sẽ tìm hiểu về thể loại
- bài thơ cảm xúc mùa thu được viết theo
- thể loại thơ thất ngôn bát cú đường luật
- ngay từ tên của thể thơ thất ngôn bát cú
- chúng ta đã biết được rằng trong một bài
- thơ sẽ có 8 câu và mỗi câu có 7 chữ tổng
- cộng bài thơ có 56 chữ thể thơ thất ngôn
- bát cú là thể cổ Thi xuất hiện sớm ở
- Trung Quốc đến thời nhà đường thì mới
- được các nhà thờ đặt quy định cụ thể và
- rõ ràng kéo dài trong chế độ phong kiến
- thể thơ này đã được các đời vua Trung
- Quốc và Việt Nam dùng cho việc thi cử
- tuyển chọn nhân tài rất phổ biến ở Việt
- Nam vào thời Bắc thuộc chủ yếu được
- những cây bút Quý Tộc sử dụng Vậy là các
- em đã nắm được về thể loại cũng như là
- thể thơ của bài thơ này rồi đúng không
- nào tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau đi
- tìm hiểu về bố cục của bài thơ cảm xúc
- mùa thu đối với một bài thơ thất ngôn
- bát cú thì được chia thành 4 phần Nhưng
- sau hai câu đầu được gọi là hai câu đề
- hai câu tiếp theo là hai câu thực hai
- câu tiếp theo nữa là hai câu luận và hai
- câu thơ cuối cùng được gọi là hai cấu
- kết như vậy một bài thơ thất ngôn bát cú
- sẽ gồm 4 phần đó là đề thực luận và kết
- về nội dung của bài thơ thì cô sẽ chia
- thành hai phần phần 1 bao gồm câu đề và
- câu thực còn phần 2 gồm câu luận và cấu
- kết vậy Bây giờ các em hãy xác định giúp
- cô nội dung chính của hai phần này nhé
- phần 1 của bài thơ có nội dung là bức
- tranh thiên nhiên mùa thu còn phần thứ
- hai có nội dung là cảm hứng của thi nhân
- trước cảnh Thu về trên đất khách vậy là
- vừa rồi chúng ta đã cùng nhau đi tìm
- hiểu chung một số kiến thức cơ bản về
- tác giả và tác phẩm của bài thơ cảm xúc
- mùa thu trong video tiếp theo thì cô và
- các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu chi tiết
- bài thơ này bài giảng ngày hôm nay của
- chúng ta kết thúc tại đây Cảm ơn tất cả
- các em đã chú ý quan sát và lắng nghe
- hẹn gặp lại các em ở những bài giảng
- tiếp theo cùng olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây