Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập SVIP
CHÀO HỎI
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
- Có chuyện gì thế?
- Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)
Anh chàng nọ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
CHÀO HỎI
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
- Có chuyện gì thế?
- Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)
Lời nói của anh chàng không hề bất lịch sự nhưng vì sao anh ta lại vi phạm phương châm lịch sự trong giao tiếp?
CHÀO HỎI
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:
- Có chuyện gì thế?
- Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
(Theo Truyện cười dân gian Việt Nam)
Anh chàng nọ đã không tuân thủ phương châm lịch sự.
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện sau?
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỉ XX.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng được nhu cầu thông tin như An mong muốn không?
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỉ XX.
Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: - Đâu khoảng đầu thế kỉ XX.
Vì sao Ba vi phạm phương châm về lượng ?
Khi bác sĩ tránh nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe thật của bệnh nhân đó.
Phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
Trong cuộc sống, có nhiều tình huống giao tiếp vi phạm phương châm hội thoại có thể chấp nhận được, thậm chí có lợi.
Tình huống nào dưới đây vi phạm phương châm hội thoại nhưng có thể chấp nhận được?
Câu nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Câu "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" vi phạm phương châm về lượng.
Ý nghĩa của câu nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" muốn nói tới là gì?
Cần phải làm gì để không vi phạm các phương châm hội thoại?
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" kia kìa.
Câu trả lời của ông bố trong mẩu chuyện sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp:
- Quả bóng nằm ngay dưới cuốn "Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao" kia kìa.
Vì sao ông bố trong mẩu chuyển sau vi phạm phương châm cách thức?
Vì đứa con chưa nên không thể đọc được tên cuốn sách.
Lời nói của ông bố rất nhưng khi ấy đã trở thành , không rõ ràng.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão:
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay, chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ và vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
CẮN RĂNG MÀ CHỊU
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều góa bụa.
Mẹ chồng dặn con dâu:
- Số mẹ con mình rủi rõ, thôi thì cắn răng mà chịu!
Không bao lâu, mẹ chồng có tư tình, con dâu nhắc lại lời dặn ấy thì mẹ chồng trả lời:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ có còn răng nữa đâu mà cắn.
(Truyện cười dân gian Việt Nam)
Lời nói của người mẹ chồng trong câu chuyện sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không?
- Thì... ở Hà Nội chứ ở đâu!
Câu trả lời trong đoạn hội thoại trên đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Tuân thủ các phương châm hội thoại là quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai?
Nhận định nào không phải là nguyên nhân khiến người nói không tuân thủ các phương châm hội thoại?
Có một chiến sĩ không may bị rơi vào tay địch. Bọn địch bắt anh phải khai ra tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân đội ta lần này. Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật khiến cho kẻ thù đã nguy khốn lại càng thêm nguy khốn.
Lời nói của người chiến sĩ không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Có một chiến sĩ không may bị rơi vào tay địch. Bọn địch bắt anh phải khai ra tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân đội ta lần này. Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật khiến cho kẻ thù đã nguy khốn lại càng thêm nguy khốn.
Theo em, những lời nói sai sự thật của người chiến sĩ trong tình huống sau có cần thiết không?
"Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn".
(Ca dao)
Lời của người trả lời trong tình huống sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
ĂN NÓI CÓ ĐẦU CÓ ĐUÔI
Một lão nhà giàu thường xấu hổ có anh đầy tớ có tính bộp chộp. Lão mới gọi anh ta, bảo:
- Mày ăn nói chẳng có đầu có đuôi gì cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày, nói cái gì thì phải nói cho có đầu có đuôi nghe không?
Anh đầy tớ vâng vâng, dạ dạ.
Một hôm, lão mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh đầy tớ đứng chắp tay trịnh trọng nói:
- Thưa ông, con tằm nhả tơ, người ta mang tơ bán cho người Tàu, người Tàu đem dệt thành the rồi bán sang ta, ông mua the về may thành áo. Hôm nay, ông mặc áo. Ông hút thuốc. Tàn thuốc rơi vào áo ông, và áo ông đang cháy!
(Trương Chính, Bình giảng ngụ ngôn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990)
Lời nói của anh đầy tớ trong câu chuyện sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Chồng: - Bao nhiêu tiền một cân cá rô vậy em?
Vợ: - Bốn nhăm ngàn đồng cả mớ này đấy anh ạ!
Lời nói của người vợ đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây