Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu nhân vật người em.
- Tìm hiểu phần tổng kết.
Bức tranh của em gái tôi
Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó hay bị chính nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
– Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
– Mèo mà lại! Em không phá là được…
Chú trải sáu bức tranh do Mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
– Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Và ông không kìm được, ôm thốc Mèo lên:
– Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú Tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.
Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài…
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi…
Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(In trong Bức tranh của em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008)
Nhân vật người em xuất hiện với ngoại hình như thế nào?
Bức tranh của em gái tôi
Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó hay bị chính nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
– Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
– Mèo mà lại! Em không phá là được…
Chú trải sáu bức tranh do Mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
– Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Và ông không kìm được, ôm thốc Mèo lên:
– Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú Tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.
Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài…
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi…
Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(In trong Bức tranh của em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008)
Tìm những hành động của nhân vật người em. (Chọn 3 đáp án)
Kiều Phương có tài năng gì?
Bức tranh của em gái tôi
Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó hay bị chính nó bôi bẩn. Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế, còn dùng để xưng hô với bạn bè. Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với sự thích thú đến khó chịu.
– Này, em không để chúng nó yên được à?
Nó vênh mặt:
– Mèo mà lại! Em không phá là được…
Chú trải sáu bức tranh do Mèo vẽ ra trước mặt bố tôi. Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
– Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Và ông không kìm được, ôm thốc Mèo lên:
– Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn.
Mẹ tôi vừa về, kịp nghe và kịp chứng kiến tất cả, cũng không kìm được xúc động. Theo chú Tiến Lê thì những bức tranh của Mèo rất độc đáo, có thể đem đóng khung treo ở bất cứ phòng tranh nào. Bố mẹ tôi rất tin vào thẩm định của chú Tiến Lê. Chú còn hứa sẽ giúp em gái tôi để nó phát huy tài năng.
Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.
Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài…
Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Nhưng đấy là trước kia. Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi…
Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế. Luật của cuộc thi là thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn ngay trước mắt ban giám khảo. Trước khi đi thi, nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
(In trong Bức tranh của em gái tôi, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008)
Kiều Phương là cô bé như thế nào? (Chọn 2 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở bến Chào tất cả các con đã đến với
- khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách càng
- diều cùng trang web olv.vn Cô rất vui
- khi được đồng hành cùng các con trong
- khóa học này các con thân mến chúng mình
- tiếp tục đến với văn bản Bức tranh của
- em gái tôi trong tiết học trước cô trò
- chúng mình đã cùng nhau phân tích nhân
- vật trung tâm của tác phẩm đó là nhân
- vật người anh bước sang tiết học này cô
- trò chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu
- nhân vật người em không để các con chờ
- đợi lâu hơn nữa chúng mình cũng bắt đầu
- bài học ngày hôm nay Thôi nào cô trò
- chúng mình sẽ tìm hiểu nhân vật người em
- qua phương diện đầu tiên là ngoại hình
- sau đó là hành động các con hãy cho cô
- biết nhân vật người em xuất hiện trong
- câu chuyện này với ngoại hình như thế
- nào
- Chính xác nhân vật người em anh với
- khuôn mặt lúc nào cũng Lem nhem và em
- luôn tự vui bẩn mình Chính vì lẽ đó mà
- nhân vật người anh đã đặt biệt danh cho
- người em là mèo tiếp theo là hành động
- các con đọc truyện và tìm giúp cô những
- chi tiết hình ảnh thể hiện hành động của
- cô bé Kiều Phương trong câu chuyện
- ta tìm được những chi tiết hình ảnh sau
- đây cô bé hay lục lọi đồ đạc tự mình chế
- màu vẽ chế màu xong sẽ đi làm những việc
- bố mẹ giao vừa làm vừa hát rất vui vẻ
- đặc biệt Kiều Phương còn là cô bé có tài
- năng các con cho cô biết Kiều Phương có
- tài năng ở lĩnh vực nào
- Đúng vậy cô bé có tài năng hội họa ạ anh
- ấy được chút Yến Lê Tình Cờ phát hiện
- trong một lần đến chơi nhà
- chú Tiến Lê khi nhìn ngắm những bức
- tranh của bé mèo đã thốt lên rằng anh
- chị có phúc lớn rồi Anh có biết con gái
- anh là một thiên tài hội họa không Tài
- Năng ấy được mọi người trong gia đình
- công nhận bố mẹ rất vui khi mình có một
- cô con gái có tài hội họa như vậy
- đặc biệt những bức tranh của Kiều Phương
- rất đẹp và có hồn hãy cùng cô đầu những
- câu văn sau đây để thấy được đôi bàn tay
- diệu kỳ của cô bé đã vẽ nên những bức
- tranh như thế nào nhá
- dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của
- chúng tôi đều được nó đưa vào tranh mặc
- dù nó vẽ bằng những nét to tướng nhưng
- ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một
- miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh con mèo
- vàng vào tranh to hơn cả con hổ nhưng
- nét mặt lại vô cùng dễ mến bức tranh
- được trao giải nhất của anh cũng rất đẹp
- trong xanh môi Chú bé đang ngồi nhìn ra
- ngoài cửa sổ nơi bầu trời trong xanh một
- chú bé Như tỏa ra một thứ ánh sáng rất
- lạ phát lên từ cặp mắt tư thế ngồi của
- chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ
- mộng nữa
- cô bé không chỉ là người có tài năng mà
- còn có phẩm chất đạo đức rất tuyệt vời
- Các con hãy cùng cô tìm hiểu phương diện
- tiếp theo đó là phẩm chất tính cách
- chúng ta thấy rằng cô bé có tài nhưng
- không hề kiêu căng tự phụ
- trước và sau khi tài năng được phát hiện
- nhân vật người em vẫn luôn giữ tính cách
- hồn nhiên ngây thơ và có phần tinh
- nghịch rất dễ mến đặc biệt Cô Bé luôn
- luôn giữ cho mình một trái tim nhân hậu
- chấm sáng luôn yêu thương người anh trai
- của mình
- dù anh có xa lánh tiều phu Em coi ăn là
- người thật nhất với mình bằng chứng là
- Kiều Phương đã chọn anh làm nhân vật
- chính cho bức tranh của mình khi biết
- mình đoạt giải cao cô bé đã lao vào ôm
- của anh và muốn người anh cũng đi nhận
- giải đặc biệt bức tranh anh trái tôi
- không chỉ vẽ bằng tài năng mà còn được
- vẽ bằng trái tim giàu lòng yêu thương
- của em bức tranh hay chính tấm lòng nhân
- hậu sáng ngời đã giúp người anh thức
- tỉnh Lương Tri
- cua phần phân tích nhân vật người em các
- con Hãy giúp cô rút ra kết luận về nhân
- vật này
- chúng ta có thể kết luận rằng Kiều
- Phương là cô bé hồn nhiên ngây thơ Tinh
- Nghịch có tấm lòng nhân hậu rộng mở đáng
- trân quý đây đều là những phẩm chất tốt
- mà các con cần phải học hỏi
- khi chúng ta đã tìm hiểu xong nhân vật
- người em có mời các con sẽ tiếp tục bài
- học với phần tổng kết trong phần tổng
- kết này cô trò chúng mình sẽ tổng kết
- trên hai phương diện thứ nhất là giá trị
- nội dung tư tưởng và thứ hai là giá trị
- nghệ thuật
- về giá trị nội dung tư tưởng tình cảm
- trong sáng chuyên thành có thể khiến con
- người thức tỉnh vượt lên chính mình
- Trước tài năng của người khác ta không
- nên ghen tị mà cần trân trọng chia sẻ
- niềm vui với họ giống như nhà văn abc đã
- từng nói rằng đừng để cho con rắn ghen
- tị luồn vào trong tim đó là một con rắn
- độc nó gặm mòn Khối óc và làm đổi bại
- trái tim tiếp theo về giá trị nghệ thuật
- các con cần ghi nhớ cho cô những giá trị
- nghệ thuật trong bài Bức Tranh Của Em
- Gái Tôi như sau chuyện được kể với ngôi
- thứ nhất
- Điều này khiến cho câu chuyện trở nên
- chân thực và cảm động
- đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
- vật vô cùng tài tình và tinh tế
- tình huống bất ngờ ở cuối truyện góp
- phần thể hiện sâu sắc chủ đề tư tưởng
- của tác phẩm
- các con thân mến cô trò chúng mình đã
- cùng nhau tìm hiểu một văn bản đọc hiểu
- vô cùng ý nghĩa câu chuyện Bức tranh của
- em gái tôi không đơn giản chỉ là một tác
- phẩm nghệ thuật mà đó còn là một bức
- thông điệp gửi đến chúng ta về cách sống
- cách đối nhân xử thế
- trong cuộc sống chúng ta cần phải dùng
- tình yêu thương và sự nhân hậu để đối xử
- với nhau đừng để thói xấu ghen tị bóc
- giết các mối quan hệ và bóp chết chính
- trái tim của chúng ta bài học của chúng
- mình đến đây là kết thúc cô cảm ơn các
- con vì đã quan tâm và theo dõi
- à cô hi vọng văn bản đọc hiểu ngày hôm
- nay sẽ đem đến cho các con những góc
- nhìn và những bài học lí thú Cảm ơn các
- con vì đã quan tâm và theo dõi cô xin
- gửi lời chào hẹn gặp lại tất cả các con
- trong những bài học tiếp theo cùng trang
- web olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây