Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA CHỮ (TIẾP THEO)
Một hình tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo).
Gọi P là chu vi tam giác đó.
Ta có: P = a + b + c
a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
Nếu a = 1, b = 2 và c = 1 thì a + b + c = 1 + 2 + 1 = 4.
4 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Nếu a = 2, b = 0 và c = 1 thì a + b + c = 2 + 0 + 1 = 3.
3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
Mỗi lần thay chữ bằng một số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
Bài giảng giúp học sinh:
Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ.
Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa ba chữ khi thay chữ bằng số.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các con đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 4 của Trang web
- olympic.vn ở những bài giảng trước chúng
- ta đã biết về biểu thức có chứa một và
- hai chữ D trong bài này cô trò mình cùng
- Nói về biểu thức có chứa ba chữ
- [âm nhạc]
- trước khi đến với bài học ngày hôm nay
- chúng mình cùng làm bài tập sau tính chu
- vi của hình tam giác có độ dài 3 cạnh
- lần lượt là 3 cm 4 cm và 5 cm
- của hình tam giác chúng ta sẽ cộng độ
- dài ba cạnh của tam giác này Vậy thì chu
- vi tam giác sẽ là 3 + 4 + 5 kết quả là
- 12 cm từ bài toán này nếu như cô có một
- hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt
- là a b và c a b c sẽ cùng đơn vị đo cô
- Gọi t là chiêu vi của tam giác này thì
- theo các con b sẽ được tính theo công
- thức như thế nào dựa vào kiến thức đã
- được học về biểu thức có chứa một và hai
- chữ
- hoàn toàn chính xác ta đã biết chu vi
- bằng tổng độ dài của ba cạnh vậy khi ta
- ký hiệu ba cạnh là a b c thì T sẽ bằng a
- + b + c chúng mình cùng nhìn và sẽ thấy
- Đây cũng là một biểu thức và biểu thức
- này có chứa 3 chữ là A B và C như vậy
- Các con sẽ biết rằng A + B + C được gọi
- là biểu thức có chứa ba chữ
- cũng giống như biểu thức có chứa một và
- hai chữ thì biểu thức có chứa ba chữ
- cũng có giá trị của nó chúng ta có nếu a
- = 1 b = 2 và c = 1 thì a + b + c chúng
- ta chỉ việc thay giá trị lần lượt của a
- b c vào kết quả tìm được là 4 Vậy thì 4
- là một giá trị của biểu thức A + B + C
- thao tác tìm giá trị của biểu thức có
- chứa chữ thì hoàn toàn tương tự chúng ta
- chỉ việc thay giá trị của chữ rồi Tính
- giá trị của biểu thức số vừa tìm được
- vậy với a bằng 2 b = 0 và c = 1 thì giá
- trị của biểu thức A + B + C là gì
- Đúng rồi với a bằng 2 b = 0 và c = 1 thì
- a + b + c sẽ bằng 2 + 0 + 1 kết quả bằng
- 3 và như vậy 3 là một giá trị của biểu
- thức A + B + C chúng mình cũng nhớ là
- mỗi lần thay chữ bằng một số thì chúng
- ta sẽ tính được một giá trị của biểu
- thức A + B + C các thao tác hết sức quen
- thuộc
- như vậy trong bài ngày hôm nay cô tiếp
- tục giới thiệu tới các con về biểu thức
- có chứa ba chữ điểm khác biệt duy nhất
- với các biểu thức trước đó là biểu thức
- này có chứa tới ba chữ cái thôi Và khi
- Tính giá trị của nó thì chúng ta cũng
- thay giá trị cả ba chữ cái Vào ngay bây
- giờ cô cho mình cùng làm một số bài tập
- [âm nhạc]
- đầu tiên các con hãy Tính giá trị của
- biểu thức a nhân b nhân C trong hai
- trường hợp sau
- À đúng rồi trường hợp đầu tiên khi a = 4
- b = 3 và C = 5 thì chúng ta sẽ Tính giá
- trị của biểu thức này bằng cách thay số
- lần lượt kết quả tìm được là 60 và như
- vậy 60 là một giá trị của biểu thức a
- nhân b nhân C chúng ta có thể nói nếu a
- = 4 b = 3 và C = 5 thì a nhân b nhân C
- có giá trị là 60 tương tự như thế ở phía
- dưới khi ta thay a bằng 21 b = 0 và c =
- 58 vào biểu thức này thì ta thấy đây là
- một phép nhân có xuất hiện số 0 ta tìm
- được ngay kết quả của nó bằng 0 và như
- vậy khi a bằng 21 b bằng 0 và c = 58 thì
- giá trị của biểu thức a nhân b nhân c =
- 0
- ở bài thứ hai chúng mình đã biết là chu
- vi của hình tam giác p được tính theo độ
- dài ba cạnh là p = a + b + c các con hãy
- tính chu vi của hình tam giác trong hai
- trường hợp sau
- chúng ta chỉ việc thực hiện phép cộng ta
- có chu vi của hình tam giác này sẽ bằng
- 62 + 75 + 81 kết quả là 218 cm hay ở
- phía dưới ta thấy rằng độ dài ba cạnh
- của tam giác này là bằng nhau chúng ta
- thực hiện phép cộng 9 cộng 9 cộng 9 bằng
- 27 m
- thật đơn giản đúng không nào
- ở bài thứ ba với M = 9 N = 6 và P = 4
- các con hãy cho biết hai biểu thức nào
- sau đây có giá trị bằng nhau cô có các
- biểu thức như thế này Vậy để tìm được
- hai biểu thức có giá trị bằng nhau thì
- các con cần phải thay giá trị m = 9 N =
- 6 và P = 4 vào các biểu thức sau đó
- chúng ta sẽ chọn các biểu thức có giá
- trị bằng nhau
- dựa vào gợi ý này hãy làm bài tập thứ ba
- hoàn là chính xác ta thấy rằng khi thay
- giá trị m n p vào thì biểu thức m trừ
- đóng mở ngoặc n trừ p sẽ bằng 7 m nhân
- với hiệu của n trừ p bằng 18 biểu thức m
- nhân n trừ đi m nhân p = 18 và biểu thức
- cuối cùng M - N + P sẽ bằng 7 như vậy
- biểu thức này và biểu thức này có giá
- trị bằng nhau và hai biểu thức ở giữa có
- giá trị bằng nhau như vậy chúng ta hoàn
- toàn có thể viết như thế này
- ở trong trường hợp này thì khi chúng ta
- thay giá trị cụ thể của M N P thì chúng
- ta sẽ có hai biểu thức có giá trị bằng
- nhau tuy nhiên ở những bài giảng tiếp
- theo khi các con học về tính chất của
- phép cộng phép nhân phép trừ và phép
- chia thì chúng ta hoàn toàn có thể khẳng
- định được hai biểu thức này có giá trị
- bằng nhau với mọi giá trị của MNP Ở đây
- có chỉ giới thiệu thôi còn tìm hiểu kỹ
- thì cô cho mình sẽ dành tới những bài
- giảng tiếp theo nhé
- như vậy Ở bài giảng ngày hôm nay cô
- Huyền đã cùng với các con tìm hiểu về
- biểu thức có chứa ba chữ cũng như cách
- tính giá trị của biểu thức ở chuỗi bài
- giảng này các con cũng đã tìm hiểu về
- biểu thức có chứa chữ thôi Sau khi xem
- xong bài giảng Chúng mình hãy làm các
- bài tập để có thể củng cố kiến thức liên
- quan tới biểu thức chứa chữ cô cảm ơn
- các con và hẹn gặp lại các con trong các
- bài giảng tiếp theo của gunny.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây