K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12

Các sự việc trong chuyện TG

1) Sự ra đời của Gióng;

(2) Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;

(3) Gióng lớn nhanh như thổi;

(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;

(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;

(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;

(7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ.

(8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tap-237802.html

@hoctot

1 tháng 12

like cho t nhe

@hoctot

2 tháng 12

từ anh hùng ngĩa là người chiến sĩ dám hi sing vì tổ quốc

Câu1:...
Đọc tiếp
Câu1: phân tích cấu tạo ngữ pháp cho những câu sau  xácđịnh kiểu câu của chúng: a) Chồng  ốm nặng làm cho gia đình  càngnghèo hơn. b) Thế  bằng lời kể đã cho tôi những chi tiếtbằng ghi chép đã cho tôi những cảm xúc chânthật. c) Hai nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng loạingười không bao giờ  thể chiến thắng đượcbệnh tật. d) Buổi sớm kia, khi trở dậy trong căn phòng nhà trọtôi thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua các khe . e) Chúng ta phải cố gắng dân tộc hóa lời nói  câuvăn của chúng ta. a) Chính phủ tặng  mẹ ấy danh hiệu  mẹ Việt Nam anh hùng. b) Trong nhiều năm qua, người ta đã chứng kiến sựphát triển mạnh mẽ của phong trào nữ quyền. c) Họ đang đấu tranh để đạt được sự bình đằng hoàntoàn giữa nam  nữ. d) Cuộc sống của họ cũng sang một hướng khác.  e)  gửi cho tôi một món quà qua đường bưu điện. f) Trong năm học tớicác em hãy cố gắngsiêng nănghọc tậpngoan ngoãnnghe thầyyêu bạn. g) Hàng năm, khoa báo chí ở Trường Đại học Quốc gia cung cấp cho  hội vài chục cử nhân báo chí.
0
...
Đọc tiếp
Phân tích cấu tạo ngữ pháp cho những câu sau  xác định kiểu câu của chúng: a) Chồng  ốm nặng làm cho gia đình  càngnghèo hơn. b) Thế  bằng lời kể đã cho tôi những chi tiếtbằng ghi chép đã cho tôi những cảm xúc chânthật. c) Hai nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằng loạingười không bao giờ  thể chiến thắng đượcbệnh tật. d) Buổi sớm kia, khi trở dậy trong căn phòng nhà trọtôi thấy ánh nắng rực rỡ xuyên qua các khe . e) Chúng ta phải cố gắng dân tộc hóa lời nói  câuvăn của chúng ta. a) Chính phủ tặng  mẹ ấy danh hiệu  mẹ Việt Nam anh hùng. b) Trong nhiều năm qua, người ta đã chứng kiến sựphát triển mạnh mẽ của phong trào nữ quyền. c) Họ đang đấu tranh để đạt được sự bình đằng hoàntoàn giữa nam  nữ. d) Cuộc sống của họ cũng sang một hướng khác.  e)  gửi cho tôi một món quà qua đường bưu điện. f) Trong năm học tớicác em hãy cố gắngsiêng nănghọc tậpngoan ngoãnnghe thầyyêu bạn. g) Hàng năm, khoa báo chí ở Trường Đại học Quốc gia cung cấp cho  hội vài chục cử nhân báo chí.
0
Văn bẳn: Bờ sông vẫn gió - Trúc Thông  Lá ngô lay ở bờ sông Bờ sông vẫn gió Người không thấy về Xin người hãy trở về quê Một lần cuối... một lần về cuối thôi Về thương lại bến sông trôi Về buồn lại đã một thời tóc xanh Lệ xin giọt cuối để dành Trên phần mộ mẹ vương hình bóng cha Cây cau cũ, giại hiên nhà Còn nghe gió thổi sông xa một lần Con xin ngắn lại đường gần Một lần... rồi mẹ hãy...
Đọc tiếp

Văn bẳn: Bờ sông vẫn gió - Trúc Thông 

Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh
Lệ xin giọt cuối để dành
Trên phần mộ mẹ vương hình bóng cha
Cây cau cũ, giại hiên nhà
Còn nghe gió thổi sông xa một lần
Con xin ngắn lại đường gần
Một lần... rồi mẹ hãy dần dần đi.

I : đọc hiểu 

câu 1: xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?

câu 2: chủ thể trữ tình của bài thơ xuất hiện trực tiếp qua từ ngữ nào?

câu 3: từ ngữ nào trong bài thơ bộc lộ tâm tư tình cảm của tác giả 

câu 4: chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh

câu 5: anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ :

Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
câu 6: xác định đề tài và chủ đề của bài thơ?

câu 7: nêu cảm xúc chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ?

câu 8: bài thơ gợi cho em xuy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sông? (trình bày khoảng 5-7 dòng)

--> mọi người trả lơid hộ mình với ạ 

0
Lá ngô lay ở bờ sông Bờ sông vẫn gió Người không thấy về Xin người hãy trở về quê Một lần cuối... một lần về cuối thôi Về thương lại bến sông trôi Về buồn lại đã một thời tóc xanh Lệ xin giọt cuối để dành Trên phần mộ mẹ vương hình bóng cha Cây cau cũ, giại hiên nhà Còn nghe gió thổi sông xa một lần Con xin ngắn lại đường gần Một lần... rồi mẹ hãy dần dần đi. câu 1: xác định phương...
Đọc tiếp

Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh
Lệ xin giọt cuối để dành
Trên phần mộ mẹ vương hình bóng cha
Cây cau cũ, giại hiên nhà
Còn nghe gió thổi sông xa một lần
Con xin ngắn lại đường gần
Một lần... rồi mẹ hãy dần dần đi.

câu 1: xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? 

câu 2: chủ thể trữ tình của bài thơ xuất hiện trực tiếp qua từ ngữ nào  

câu 3: từ ngữ nào trong bài thơ bộc lộ tâm tư tình cảm của tác giả 

câu 4: chỉ ra và nên tác dụng biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:
Xin người hãy trở về quê
Một lần cuối... một lần về cuối thôi
Về thương lại bến sông trôi
Về buồn lại đã một thời tóc xanh

câu 5: anh/chị hiểu thư thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ:

Lá ngô lay ở bờ sông
Bờ sông vẫn gió
Người không thấy về
câu 6: xác định đề tài và chủ đề của bài thơ?

câu 7: nêu cảm xúc chủ đạo của người viết thể hiện qua bài thơ 

câu 8: bài thơ gợi cho em xuy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống? ( trình bày khoảng 5-7 dòng )

trả lời hộ mình với ạ

0

Câu chuyện "Vẽ trứng" của Leonardo da Vinci là một bài học về sự kiên trì, nhẫn nại, và quá trình học tập.

Lí lẽ và dẫn chứng trong câu chuyện:

  1. Quá trình học tập không thể vội vàng: Thầy yêu cầu Leonardo vẽ trứng mỗi ngày không chỉ là để vẽ mà là để học tập, rèn luyện kỹ năng quan sát chi tiết và tìm ra sự khác biệt giữa các quả trứng. Điều này chỉ ra rằng việc học không thể vội vàng mà cần phải kiên trì và đều đặn.

  2. Tầm quan trọng của chi tiết nhỏ: Qua việc vẽ trứng, Leonardo học cách chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhất. Điều này sau này giúp ông trở thành một trong những họa sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại, nổi tiếng với việc miêu tả chính xác và chi tiết trong các tác phẩm của mình.

  3. Sự nhẫn nại và rèn luyện: Thầy của Leonardo không cho ông vẽ ngay các tác phẩm lớn, mà bắt đầu từ việc đơn giản như vẽ trứng, điều này rèn luyện tính nhẫn nại và kỹ năng cơ bản trước khi tiến tới những tác phẩm phức tạp hơn.

Nhận xét: Câu chuyện "Vẽ trứng" nhấn mạnh rằng con đường đến thành công không phải là con đường tắt. Nó yêu cầu sự kiên trì, nhẫn nại và cống hiến không ngừng nghỉ. Qua câu chuyện này, chúng ta có thể rút ra bài học rằng mọi kỹ năng đều cần có thời gian để phát triển và không có sự thành công nào là ngẫu nhiên. Hãy kiên nhẫn và chăm chỉ, kết quả sẽ đến với bạn.

2 tháng 12

Cây tre có vai trò quan trọng trong cuộc sống ngày nay và mai sau ở địa phương Đắk Nông. Ngày nay, tre được sử dụng để làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình và thủ công mỹ nghệ, góp phần nâng cao đời sống kinh tế và văn hóa của người dân. Tre còn giúp bảo vệ môi trường, ngăn chặn xói mòn đất và giữ nước. Trong tương lai, cây tre sẽ tiếp tục được khai thác và phát triển trong nhiều lĩnh vực mới như sản xuất giấy, năng lượng sinh học, và làm nguyên liệu cho ngành dệt may. Điều này không chỉ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, mà còn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của người dân Đắk Nông. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát triển cây tre là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.

ban tích đúng cho mk nhá

 

2 tháng 12

Cây tre có vai trò quan trọng trong cuộc sống ngày nay và mai sau ở địa phương Đắk Nông. Ngày nay, tre được sử dụng để làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình và thủ công mỹ nghệ, góp phần nâng cao đời sống kinh tế và văn hóa của người dân. Tre còn giúp bảo vệ môi trường, ngăn chặn xói mòn đất và giữ nước. Trong tương lai, cây tre sẽ tiếp tục được khai thác và phát triển trong nhiều lĩnh vực mới như sản xuất giấy, năng lượng sinh học, và làm nguyên liệu cho ngành dệt may. Điều này không chỉ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, mà còn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của người dân Đắk Nông. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát triển cây tre là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.