tính: (x+6) (x+6)=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, Cách học này của em khá hữu hiệu, cái mình chưa hiểu, hiểu chưa rõ, còn lơ mơ, mình nhờ thầy cô giảng giải để nắm vững hơn kiến thức.
Sau đây là câu trả lời chính xác nhất từ Olm em nhé.
(2a - b)2 = 0
2a - b = 0
2a = 0 + b (1)
2a = b
Chú thích biểu thức (1): Kết quả của việc chuyển hạng tử b sang vế phải kết hợp với đổi dấu.
b đang ở bên vế trái của đẳng thức và mang dấu - khi đổi sang bên vế phải của đẳng thức thfi chuyển thành dấu+
Nên 2a - b = 0 thì suy ra 2a = 0 + b
a: 2(a+b)-a+3b
=2a+2b-a+3b
=a+5b
b: 4(3a-4b)+5(2a+b)
=12a-16b+10a+5b
=12a+10a-16b+5b
=22a-11b
a) Sửa lại đề bài \(xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+zx\left(z+x\right)+3xyz\)
\(=xy\left(x+y\right)+xyz+yz\left(y+z\right)+xyz+zx\left(z+x\right)++xyz\)
\(=xy\left(x+y+z\right)+yz\left(x+y+z\right)+zx\left(x+y+z\right)\)
\(=\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\)
b) Đặt \(t=a-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3t-1=3a-7\\3t+1=3a-5\end{matrix}\right.\)
\(...=t\left(3t-1\right)\left(3t+1\right)-8\)
\(=t\left(9t^2-1\right)-8\)
\(=9t^3-t-8\)
\(=9t^3-9t+8t-8\)
\(=9\left(t^3-1\right)+8\left(t-1\right)\)
\(=9\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)+8\left(t-1\right)\)
\(=\left(t-1\right)\left[9\left(t^2+t+1\right)+8\right]\)
\(=\left(t-1\right)\left(9t^2+9t+17\right)\)
\(=\left(a-3\right)\left[9\left(a-2\right)^2+9\left(a-2\right)+17\right]\)
Rút gọn phân thức:
A = \(\dfrac{x^4-y^4}{y^3-x^3}\) (đk \(x\ne y\)
A = \(\dfrac{\left(x^2-y^2\right).\left(x^2+y^2\right)}{\left(y-x\right).\left(x^2+xy+y^2\right)}\)
A = \(\dfrac{-\left(y-x\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(y-x\right).\left(x^2+xy+y^2\right)}\)
A = \(\dfrac{-\left(x+y\right).\left(x^2+y^2\right)}{x^2+xy+y^2}\)
B = \(\dfrac{\left(2x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(3x^2-27\right)}\) (đk \(x\) ≠ -3; 2; 3)
B = \(\dfrac{2.\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right).3.\left(x^2-3^2\right)}\)
B = \(\dfrac{2.\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{3.\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
B = \(\dfrac{2}{3\left(x+3\right)}\)
Giải:
Xét tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}\)+ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) + \(\widehat{D}\) = 3600(tổng bốn góc của tứ giác bằng 1800)
⇒ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 3600 - \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\)
⇒ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 3600 - 460 - 800
⇒ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 2340 (1)
Mặt khác: \(\widehat{D}\) = 2 x \(\widehat{A}\) (gt)
Thay \(\widehat{D}\) = 2 x \(\widehat{A}\) vào (1) ta có:
\(\widehat{A}\) + 2 x \(\widehat{A}\) = 2340
⇒ 3 x \(\widehat{A}\) = 2340
⇒ \(\widehat{A}\) = 2340 : 3
⇒ \(\widehat{A}\) = 780
Thay \(\widehat{A}\) = 780 vào \(\widehat{D}\) = 2 x \(\widehat{A}\) ta có:
\(\widehat{D}\) = 2 x 780
\(\widehat{D}\) = 1560
Vậy \(\widehat{A}\) = 780; \(\widehat{D}\) = 1560
Ta có: \(AM+MB=AB\)
=>\(AM=AB-\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{1}{3}AB\)
Ta có: AN+NC=AC
=>\(AN=AC-\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{1}{3}AC\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)
nên MN//BC
=>\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\)
Xét ΔOMN và ΔOCB có
\(\widehat{OMN}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong, MN//CB)
\(\widehat{MON}=\widehat{COB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOMN~ΔOCB
=>\(\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
a: ta có; AM+MB=AB
BN+NC=BC
CP+PD=CD
DQ+QA=DA
mà AB=BC=CD=DA và AM=BN=CP=DQ
nên MB=NC=PD=QA
Xét ΔQAM vuông tại A và ΔNCP vuông tại C có
QA=NC
AM=CP
Do đó: ΔQAM=ΔNCP
b: ΔQAM=ΔNCP
=>QM=PN
Xét ΔMBN vuông tại B và ΔPDQ vuông tại D có
MB=PD
BN=DQ
Do đó: ΔMBN=ΔPDQ
=>MN=PQ
Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔNBM vuông tại B có
MA=NB
AQ=BM
Do đó: ΔMAQ=ΔNBM
=>MQ=MN
Ta có: ΔMAQ=ΔNBM
=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{BNM}\)
=>\(\widehat{AMQ}+\widehat{BMN}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{AMQ}+\widehat{QMN}+\widehat{NMB}=180^0\)
=>\(\widehat{QMN}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{QMN}=90^0\)
Xét tứ giác MNPQ có
MN=PQ
MQ=PN
Do đó: MNPQ là hình bình hành
Hình bình hành MNPQ có MN=MQ
nên MNPQ là hình thoi
Hình thoi MNPQ có \(\widehat{QMN}=90^0\)
nên MNPQ là hình vuông
a; \(x^3\) + \(x^2\) - \(x-1\)
= (\(x^3\) + \(x^2\)) - (\(x+1\))
= \(x^2\)(\(x+1\)) - (\(x+1\))
= (\(x+1\))(\(x^2\) - 1)
= (\(x+1\))(\(x+1\))(\(x-1\))
=(\(x+1\))2(\(x-1\))
b; \(x^2\) - 4y2 + 4\(x\) + 4
= (\(x^2\) + 4\(x+4\)) - 4y2
= (\(x+2\))2 - (2y)2
= (\(x+2-2y\)).(\(x+2+2y\))
a) \(...\Rightarrow x\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm4\end{matrix}\right.\)
b) \(...\Rightarrow x\left(x^3-2x^2+10x-20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3-2x^2+10x-20=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+10=0\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c) \(...\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+5\\2x-3=-x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
d) \(...\Rightarrow x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a; \(x^3\) - 16\(x\) = 0
\(x\)(\(x^2\) - 16) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\left(-4\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; -4; 4}
Ta có: (x+6)(x+6)
\(=x^2+6x+6x+36\)
\(=x^2+12x+36\)