K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 phút trước

Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3

=>a=3

Số chục là số nguyên tố chẵn

=>b=2

Số đơn vị là số nguyên tố duy nhất có tận cùng bằng 5

=>Hàng đơn vị là c=5

vậy: Số cần tìm là 325

11 phút trước

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 giờ trước (17:05)

Lời giải:

$PQ=AP$ và $P$ nằm giữa $A,Q$ nên $P$ là trung điểm $AQ$

$\Rightarrow PQ=AQ:2=8:2=4$ (cm) 

$Q$ nằm giữa $AB$ nên:

$AQ+QB = AB$

$QB=AB-AQ=12-8=4$ (cm) 

b.

Ta thấy $PQ=QB=4$ mà $Q$ nằm giữa $P,B$ nên $Q$ là trung điểm $PB$

4 giờ trước (16:02)

\(\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{19}.\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-18}{14}+\dfrac{6}{9}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-9}{7}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-9}{7}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.-2+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{20}{57}\)

4 giờ trước (16:13)

@789000 Cảm ơn bạn nhé, mình biết cách làm rồi. Nhưng bạn xem lại dòng 2 nhé, đề bài là \(\dfrac{6}{19}\) chứ không phải là \(\dfrac{6}{9}\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 giờ trước (12:50)

Lời giải:
$(19\frac{5}{8}:\frac{7}{12}-13\frac{1}{4}:\frac{7}{12})\times \frac{4}{5}$

$=(19\frac{5}{8}-13\frac{1}{4}):\frac{7}{12}\times \frac{4}{5}$

$=\frac{51}{8}\times \frac{12}{7}\times \frac{4}{5}=\frac{306}{35}$

9 giờ trước (10:59)

 Vì \(n\) chẵn nên đặt \(n=2k\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{n+1}{n^2+1}=\dfrac{2k+1}{4k^2+1}\)

 Gọi \(d=ƯCLN\left(2k+1,4k^2+1\right)\) \(\Rightarrow d\) lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+1⋮d\\4k^2+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4k^2+2k⋮d\\4k^2+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2k-1⋮d\)

Lại có \(2k+1⋮d\) \(\Rightarrow\left(2k+1\right)-\left(2k-1\right)=2⋮d\)

Vì d lẻ nên \(d=1\) \(\RightarrowƯCLN\left(2k+1,4k^2+1\right)=1\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 giờ trước (23:42)

Lời giải:

$\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{200}{101}$
$\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{n(n+1)}{2}}=\frac{200}{101}$
$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{200}{101}$

$\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}=\frac{100}{101}$
$\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{(n+1)-n}{n(n+1)}=\frac{100}{101}$

$\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{100}{101}$
$\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{100}{101}$
$\frac{1}{n+1}=\frac{1}{2}-\frac{100}{101}=\frac{-99}{202}$
$\Rightarrow n+1=\frac{-202}{99}$ (vô lý vì $n$ là số tự nhiên.

Bạn xem lại nhé.

8 giờ trước (11:41)

hgbldfhfuh

14 giờ trước (5:50)

\(\dfrac{3}{17}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{22}{17}+\dfrac{14}{17}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}-\dfrac{22}{17}\right)+\dfrac{113}{66}\)

\(=\dfrac{-5}{17}+\dfrac{113}{66}=\dfrac{-5\cdot66+113\cdot17}{17\cdot66}=\dfrac{1591}{1122}\)

nhỏ hơn hoặc bằng bao nhiêu hả cậu

Hôm qua

Em xem lại đề nhé.