Giúp mình với
Cho biết tên đồng chí bí thư thứ nhất của Đảng ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lên ngôi báu, nhận thấy đất Hoa Lư chật hẹp, bốn bề núi giăng, không xứng là đất định đô của một quốc gia độc lập, càng khó để xây dựng đất nước phồn thịnh, Lý Thái Tổ bèn nghĩ tới việc dời đô. “Xem khắp đất Việt”, thấy chỉ có Đại La là “nơi thắng địa”, “ở trung tâm của trời đất”, “được thế rồng chầu hổ phục, đã thuận hướng nam bắc đông tây, lại tiện nghi núi sông sau trước”, “mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa”, Lý Thái Tổ bèn soạn thiên chiếu dời đô nổi tiếng sử sách để tham vấn ý kiến quần thần. Vua tôi nhất trí đồng lòng, bèn quyết dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.
Mùa thu năm 1010, đoàn thuyền dời đô của nhà vua cập bến thành Đại La. Ngay lúc ấy, theo truyền thuyết, nhà vua nhìn thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên, nhân đó đổi tên thành Đại La thành thành Thăng Long.
Định đô tại Thăng Long, Lý Công Uẩn cho đổi tên cố đô Hoa Lư thành phủ Tràng An, đổi tên quê hương Cổ Pháp thành phủ Thiên Đức, chia cả nước làm 24 lộ, gọi Hoan Châu và Ái Châu là trại.
Đất nước ta dưới thời vua Lý Thái Tổ trị vì rất ổn định. Thiên hạ được yên ổn, nhân dân chí thú làm ăn, ngày càng no ấm.
Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là “triều đại đắp đê”.
Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.
lợi ích nhà Lý:Lý Công Uẩn lên ngôi chấm dứt sự tàn bạo của Lê Long Đĩnh(triều đại trước).Vào thời Lý Thái Tông bộ luật đầu tiên đã ra đời.Triều Lý xây rất nhiều đền chùa giúp nền nho học và Phật giáo phát triển.
lợi ích của nhà Trần:Trần Thái Tông lên ngôi,kết thúc sự trị vì của nhà lý đang suy giảm.Nhà Trần cho đắp đê ngăn lũ.Dân nào không có ruộng đất thì nhà nước bán cho,ai ko có tiền thì bán chịu.Vì thế dân mới ấm no.Việc này vua tôi nhà Trần làm để đoàn kết với dân,đẻ dân tin triều đình cùng góp sức trống quân Mông-Nguyên.Vì thế 3 lần đánh nước Đại Việt quân Mông-Nguyên đều thua to.Nhà Trần cũng xây rất nhiều đền chùa.Ba vị vua đầu triều Trần đều theo Phật.Khi Thái Tông truyền ngôi vua cho con(Thánh Tông)ông đã viết da một quyến sách về Phật để dân đọc,để dân tin theo Phật,chứ không tin theo những đạo tà ma
hay thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán mĩ của quân giải phóng miền nam trong dip tết mậu thân 1968
Diễn biến cuộc tiến công vào đại sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu Thân 1968:
Diễn biến cuộc tiến công vào đại sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu Thân 1968:
-Thời khắc giao thừa, một tiếng nổ rầm trời rung chuyển Sứ quán Mĩ làm sập một mảng tường bảo vệ.
-Lính đặc công lập tức bắn chết 4 tên lính gác, chiếm giữ tầng dưới Sứ quán.
-Lính Mĩ chống trả quyết liệt, dùng máy bay chở thêm lính đổ xuống nóc Sứ quán.
- Đại sứ Mĩ chạy khỏi Sứ quán bằng xe bọc thép.
-Cuộc chiến diễn ra 6 giờ đồng hồ, khiến Sứ quán Mĩ tê liệt.
Tham khảo nha bạn !
mình là học sinh ưu tú và đã đạt giải nhất trong tất cả các kì thi của trường nên cái gì mình cũng biết
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta là bởi vì:
+ Đây là những nơi tập trung đông dân cư nên nhu cầu tăng cao về mọi mặt.
+ Có thị trường tiêu thụ lớn và là nơi tập trung vốn đầu tư trong và ngoài nước rất lớn.
+ Hệ thống giao thông thuận lợi có nhiều loại đường (sắt, ô tô, không, thủy) là đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nước.
+ Tập trung nhiều trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu.
+ Đồng thời là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta.
Tham khảo:
Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:
Trần Phú (1904–1931)