K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Nguyễn Anh Thư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 2 2018

A B C E H D

TA có BH=BE (gt) => tam giác BEH cân tại B

=> \(\widehat{BEH}=\widehat{BHE}\) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{BHE}\) mà \(\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{BHE}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{BHE}=\widehat{DHC}\)(2 góc đối đỉnh)\(\Rightarrow\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\Rightarrow\Delta DHC\)cân tại D

Mặt khác\(\widehat{AHD}+\widehat{DHC}=\widehat{HAC}+\widehat{DCH}=90^o\)mà \(\widehat{DHC}=\widehat{DCH}\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{HAC}\Rightarrow\Delta AHD\)cân tại D

15 tháng 1 2018

nghĩa của nó là:" Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, vậy mới thật là biết." bạn nhé. câu này là của Khổng Tử.

15 tháng 1 2018

    Câu đó có nghĩa là: 

"Biết thì lấy làm biết, không biết thì lấy làm không biết, ấy chính là biết vậy

Tục ngữ của dân gian ta - tinh hoa của sự sáng dạ, cho ta một biến tấu khá chínhxác và tài tình 

     Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.

Câu này của Khổng Tử, thấy hay dùng câu nói này để dạy học sinh.

15 tháng 1 2018

b) 5x=2y ; 2x=3z <=> x/10=y/4=z/15

Đặt k ta có : \(\frac{x}{10}=\frac{y}{4}=\frac{z}{15}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=k\Rightarrow x=10k\\\frac{y}{4}=k\Rightarrow y=4k\\\frac{z}{15}=k\Rightarrow z=15k\end{cases}}\)

x.y=10k.4k=40.k2=90

=> k2=2,25

=> k=1,5

x=10k=10.1,5=15

y=4k=4.1,5=6

z=15k=15.1,5=22,5

Vậy ...

b)Ta có:5x=2y => \(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{5}\)<=> \(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)(1)

             2x=3z => \(\frac{x}{3}\)=  \(\frac{z}{2}\)<=> \(\frac{x}{6}\)\(\frac{z}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{z}{4}\)

Đặt  \(\frac{x}{6}\)\(\frac{y}{15}\)\(\frac{z}{4}\)= k

Suy ra:x=6k,y=15k,z=4k

Ta có: xy=6k.15k=90k2=90

=> k2=1

=> k=1 hoặc k=-1

Nếu k=1 thì x=6,y=15,z=4

Nếu k=-1 thì x=-6,y=-15,z=-4

Vậy.....

Chúc các bạn hk tốt!