Các cạnh của một tam giác vuông có độ dài là các số nguyên. Hai trong các số đó là các số nguyên tố và hiệu của chúng là 50. Hãy tính giá trị nhỏ nhất có thể có được của cạnh thứ ba
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: AB2 + AC2 = BC2 (Vì 62 + 82 = 102) => tam giác ABC vuông tại A (theo ĐL Pi ta go)
Trong tam giác vuông ABC có: AB2 = BM.BC => BM = 62 : 10 = 3,6
AN là p/g của góc A => BN/ NC = AB/AC = 6/8 = 3/4 => BN = 3/4 . NC
Có BN + NC = BC => (3/4). NC + NC = BC = 10 => 7/4 . NC = 10 => NC = 40/7 => BN = 10 - 40/7 = 30/7
BP là trung tuyến nên P là trung điểm của BC => BP = BC/ 2 = 5
Trên tia BC có: BM < BN < BP (3,6 < 30/7 < 5) => N nằm giữa M và P
b) Ta có: AM. BC = AB . AC => AM = 6.8 : 10 = 4,8
=> S(ABP) = AM . BP : 2 = 4,8 . 5 : 2 = 12
S(ANP) = AM . BP : 2 = ...
S(ABM) = AM . BM : 2 = ....(thay số )
\(3-\sqrt{3}+\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{3}+\sqrt{3}.\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{3}.\left(\sqrt{3}-1+\sqrt{2}\right)\)
a) \(\Delta\)' = (-m)2 - m(m + 1) = m2 - m2 - m = - m
Để (*) có 2 nghiệm phân biệt <=> \(\Delta\)' \(\ge\) 0 <=> - m \(\ge\) 0 <=> m \(\le\) 0
b) Với m \(\le\) 0 thì (*) có 2 nghiệm x1 ; x2. Theo hệ thức Vi ét có:
x1 + x2 = 2m ; x1. x2 = m(m +1)
Để x1 + 2x2 = 0 <=> x1 = -2x2
=> x1 + x2 = -2x2 + x2 = -x2 = 2m => x2 = -2m và x1 = -2. (-2m) = 4m
Khi đó, x1.x2 = -8m2 = m.(m+1) => 9m2 + m = 0 <=> m(m +9) = 0 <=> m = 0 (TM) hoặc m =-9 (không TM )
Vậy m = 0 thì...
Nếu: \(\frac{1}{a-1966}\le\frac{1}{b-2013}\)=> \(\frac{1}{a-1966}+\frac{1}{b-2013}\le\frac{2}{b-2013}\) <=> \(1\le\frac{2}{b-2013}\)
<=> 0 < b - 2013 \(\le\) 2 <=> 2013 < b \(\le\) 2015. Vì b nguyên nên b = 2014 hoặc b = 2015
Nếu b = 2014 => \(\frac{1}{a-1966}+1=1\) => \(\frac{1}{a-1966}=0\) không tồn tại a
Nếu b = 2015 => \(\frac{1}{a-1966}+\frac{1}{2}=1\) => a - 1966 = 2 => a = 1968
Tương tự , Nếu \(\frac{1}{b-2013}\le\frac{1}{a-1966}\) => \(\frac{1}{a-1966}+\frac{1}{b-2013}\le\frac{2}{a-1966}\)=> \(1\le\frac{2}{a-1966}\)
0 < a - 1966 \(\le\) 2 . tương tự , => a = 1968; b = 2015
Vậy...
\(2x-\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+1\right)-3.\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)\)