K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

+) Xét tam giác BED vuông tại D và tam giác BEA vuông tại A có    góc DBE = góc ABE (vì BE là tia phân giác của góc B)

                                                                                                 cạnh BE là cạnh chung

                                                                 => tam giác BED = tam giác BEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

                                                                => AE = DE (2 cạnh tương ứng)  

+) Xét tam giác AED có AE = DE (chứng minh trên)

                    => tam giác AED cân tại E (định nghĩa tam giạc cân)

                             Vậy tam giác AED cân tại E

11 tháng 3 2018

Điểm A,điểm C

16 tháng 1 2018

Sửa đầu bài chỗ AB= BC thì AD = BC mới lm đc:

 trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều

=> BM=CM => M thuộc trung trực của BC

Lại có : AB=AC(ABC cân tại A)

=> A thuộc trung trực của BC

Do đó : AM là trung trực của BC

=> AM là phân giác góc BAC

=> góc MAB = góc MAC = gốc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ tam giác ABC cân tại A

=> góc CBA = góc BCA = (180 - gốc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ

lại có : góc MCA = góc ACB - góc MCB góc MCB = 60 độ (Tg BCM đều)

Suy ra : góc MCA = 20 độ

Xet tg CMA va tg ADC co: 

AC chúng CM=ĐA (cùng bằng BC)

góc MCA = góc DAC (= 20 độ)

=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c)

=> góc CDA = góc CMA = 150 độ

Mặt khác :

góc CDA + góc BDC = 180 độ (2 góc kề bù)

suy ra : góc BDC = 30 độ