Cho tam giác ABC , góc A=50độ góc C=110độ Phân giác BE Vẽ tia Ax/góc BAx=20độ, Ax cắt BE tại F
Gọi I là trung điểm của AF, AI kéo dài cắt AB tại K, CK cắt BE tại M
1) c/m: tam giác CEB= tam giác KEB
2) góc FKE=?
3) c/m AI^2+ EI^2= AE. MF+ EF+KE/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,xét tam giác ADB và AEC, ta có
AB=AC (gt) DB=CE(gt)
ABC=ACB=>ABD=ACE
=> tam giác ADB=AEC(c.g.c)
<=>AD=AE
=>ADE là tam giác cân
b, ta có ABC là tam giác cân
=>A=B=C=180/3=60
có góc ABD=180-60=120
=>DAB=ADB=(180-120)/2=30
góc EAC=DAB=30
<=>DAE=DAB+EAC+BAC=30+30+60=120
thiếu dữ liệu bạn ơi
cung cấp thêm dữ liệu đi mình giải cho
nhé
Tổng hệ số sau khi thu gọn là giá trị của g(x) khi x = 1
Vậy ta có tổng hệ số là:
\(g\left(1\right)=\left(8-6+14\right)^{15}=16^{15}\)
Ta có :
BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
BAC+45+120=180
BAC =180-(120+45)
BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm )
Tam giác BCE Cân tại C
EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°
Ta có :
BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
BAC+45+120=180
BAC =180-(120+45)
BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm )
Tam giác BCE Cân tại C
EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°
a) y^200 = y
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=0\end{cases}}\)
b) y^2008 = y^2010
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=0\end{cases}}\)
c) (2y - 1)^50 = 2y - 1
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2y-1=1\\2y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
d) (y/3 - 5)^2000= y/3 -5
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{y}{3}-5=1\\\frac{y}{3}-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=18\\y=15\end{cases}}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-1\right|+2\ge2\\\frac{6}{\left(y+1\right)^2+3}\le\frac{6}{3}=2\end{cases}}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x=\pm1\\y=-1\end{cases}}\)
1) Dễ dàng CM tam giác AEF can tại E , mà I là trung điểm AF => EI vuông góc AF và EI là tia phân giác AEF^ =>KEF^=60 độ
Mà BEC=60 độ . Do đó tamgiacs CEB = tam giác KEB ( g-c-g)