4x^{7}:5x^{4}4x7:5x4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(4x-1\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-1+x+2\right)\left(4x-1-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)\left(3x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(5x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{5}\\x=1\end{cases}}\)
b) \(x^2-7x=8\Leftrightarrow x^2-7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-8x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=8\end{cases}}\)
c) \(\left(5x-7\right)^2-25=0\Leftrightarrow\left(5x-7-5\right)\left(5x-7+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-12\right)\left(5x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-12=0\\5x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{12}{5}\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)
Xét \(\Delta ABC\)có E và F lần lượt là trung điểm của AB, BC (gt)
\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}EF//AC\\EF=\frac{1}{2}AC\end{cases}}\)(tính chất đường trung bình trong tam giác)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\hept{\begin{cases}GH//AC\\GH=\frac{1}{2}AC\end{cases}}\)
Từ đó dễ thấy \(\hept{\begin{cases}EF//GH\left(//AC\right)\\EF=GH\left(=\frac{1}{2}AC\right)\end{cases}}\)
Xét tứ giác EFGH có EF//GH (cmt) và EF = GH (cmt) \(\Rightarrow\)Tứ giác EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
\(5x^3-40=5\left(x^3-8\right)=5\left(x^3-2^3\right)=5\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
\(y^3-\frac{1}{8}=0\Leftrightarrow y^3-\left(\frac{1}{2}\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-\frac{1}{2}\right)\left(y^2+\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-\frac{1}{2}=0\\y^2+\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\y^2+2.\frac{1}{4}y+\frac{1}{16}+\frac{3}{16}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{3}{16}=0\left(vôlí\right)\end{cases}}\)
Vậy \(y=\frac{1}{2}\)
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
\(36a^4-y^2\)
\(=\left(6a\right)^2-y^2\)
\(=\left(6a^2-y\right).\left(6a^2+y\right)\)
\(6x^2+x-2\)
\(=6x^2+4x-3x-2\)
\(=2x.\left(3x+2\right)-\left(3x+2\right)\)
\(=\left(2x-1\right).\left(3x+2\right)\)
Bài 2: Tìm x, biết
\(x.\left(x-4\right)+1=3x-5\)
\(\Rightarrow x^2-4x+1=3x-5\)
\(\Rightarrow x^2-4x+1-3x+5=0\)
\(\Rightarrow x^2-7x+6=0\)
\(\Rightarrow x^2-6x-x+6=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x-6\right)-\left(x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=1\end{cases}}\)
\(2x^3-3x^2-2x+3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-3x^2\right)-\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2.\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right).\left(2x-3\right)=0\)
Trường hợp 1: \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
Trường hợp 2: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Trường hợp 3: \(2x-3=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Bài 3:
a)
\(A=x^3-9x^2+27x-27\)
\(=x^3-3x^2.3x.3^x-3^3\)
\(=\left(x-3\right)^3\)
Thay vào ta được
\(A=\left(1-3\right)^3\)
\(=\left(-2\right)^3\)
\(=-8\)
Vậy \(A=-8\) khi \(x=1\)
b)
x-2 2x^2 + 5x + 9 2x^3 + x^2 - x + 1 - 2x^3 - 4x^2 5x^2 - x + a - 5x^2 - 10x 9x + a - 9x - 18 a - 18 @yennhiyl #OLM
Vậy đa thức thương là \(2x^2+5x+9\)
Vậy đa thức dư là \(a-18\)
4x : 5x= 4x/5x=4/5
4x : 5x = 4x/5x = 4/5 x = 4/5