giá xăng tháng 4 giảm 10% so với tháng 3. giá xăng tháng 5 tăng 10% so với tháng 4. hỏi giá xăng tháng 3 và gía xăng tháng 5 thì giá nào đắt hơn và đắt dơn mấy %
Giải ra dùm tớ với ạ!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy bé là \(12\times\dfrac{3}{4}=9\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai đáy ban đầu là 12+9=21(cm)
Tổng độ dài hai đáy lúc sau là 21+3,5=24,5(cm)
Chiều cao hình thang là:
\(31,15:\dfrac{24,5-21}{2}=31,15:1,75=17,8\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
17,8x21:2=186,9(cm2)
Bài Giải
Đáy bé hình thang ABCD là: 12:4\(\times\)3\(\times\)=9 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là: 31,15\(\times\)2: 3,5= 17,8 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là: ( 12+9 ) \(\times\) 17,8: 2= 186,9 (cm2)
Đ/S: 186,9 cm2
Câu 2:
a: 54x113+45x113+113
=113x(54+45+1)
=113x100=11300
b: 256x236+256x256-256
=256x(236+256-1)
=256x491
=125696
Tỉ số giữa thời gian anh An đi và anh Minh đi là:
\(1:\dfrac{63}{57}=1:\dfrac{21}{19}=\dfrac{19}{21}\)
Nửa chu vi đáy là 24:2=12(cm)
Chiều dài đáy là \(12\times\dfrac{3}{4}=9\left(cm\right)\)
Chiều rộng đáy là 12-9=3(cm)
Chiều cao của hình hộp là:
135:9:3=5(cm)
Nửa chu vi mặt đáy là:
24:2=12(cm)
Chiều rộng là :
12 : ( 3+1) = 3 ( cm)
Chiều dài là:
12-3=9(cm)
Chiều cao là :
135:9:3=5(cm)
Đ/s:...
ĐKXĐ: \(x>=\dfrac{5}{6}\)
\(4\sqrt{\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(-4\sqrt{\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}}< =0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(B=-4\sqrt{\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}}+\dfrac{1}{12}< =\dfrac{1}{12}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{6}=0\)
=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(x=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{21}< \dfrac{9}{21}\)
mà \(\dfrac{9}{21}=\dfrac{3}{7}\)
nên \(\dfrac{5}{21}< \dfrac{3}{7}\)
\(0,5=\dfrac{5}{10}\)
mà \(\dfrac{5}{10}< \dfrac{5}{9}\)
nên \(0,5< \dfrac{5}{9}\)
2,324<2,342
=>-2,324>-2,342
\(\dfrac{5}{21}\) < \(\dfrac{9}{21}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
Vậy \(\dfrac{5}{21}\) < \(\dfrac{3}{7}\)
0,5 và \(\dfrac{5}{9}\)
\(0,5=\dfrac{5}{10}\) < \(\dfrac{5}{9}\)
Vậy 0,5 < \(\dfrac{5}{9}\)
2,324 < 2,342
- 2,324 > - 2,342 (khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
Tỉ số giữa giá xăng tháng 4 và giá xăng tháng 3 là:
100%-10%=90%=9/10
Tỉ số giữa giá xăng tháng 5 và giá xăng tháng 3 là:
\(\dfrac{9}{10}\times\left(1+10\%\right)=\dfrac{9}{10}\times\dfrac{11}{10}=\dfrac{99}{100}=99\%=1-1\%\)
=>Giá xăng tháng 3 đắt hơn tháng 5 là 1%