Giải phương trình sau: \(\sqrt{x^2-4x+3}=\sqrt{2-x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đk : x;y khác 0
\(\hept{\begin{cases}2x-\frac{1}{y}=2y-\frac{1}{x}\left(1\right)\\2\left(2x^2+y^2\right)+4\left(x-y\right)=7xy-8\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow2x-2y-\frac{1}{y}+\frac{1}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)-\left(\frac{1}{y}-\frac{1}{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-y\right)-\frac{x-y}{xy}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2-\frac{1}{xy}\right)=0\)
th1 : x - y = 0 <=> x = y, thay vào pt 2 ta đc : \(2\left(2x^2+x^2\right)+4\left(x-x\right)=7x^2-8\)
\(\Leftrightarrow6x^2=7x^2-8\)
\(\Leftrightarrow x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)
th2 : \(2-\frac{1}{xy}=0\Leftrightarrow y=\frac{1}{2x}\) thay vào pt (2) ta có :
\(2\left(2x^2-\frac{1}{4x^2}\right)+4\left(x-\frac{1}{2x}\right)=7\cdot x\cdot\frac{1}{2x}-8\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x^4-1}{2x^2}+\frac{4x^2-2}{x}=-\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{8x^4-1}{2x^2}+\frac{8x^3-4x}{2x^2}=\frac{-9x^2}{2x^2}\)
\(\Leftrightarrow8x^4+8x^3+9x^2-4x=0\)
có nghiệm như xấu lắm ko biết làm
a. xét phương trình 1 ta có
\(2\left(x-y\right)=\frac{x-y}{xy}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\xy=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Th1: \(x=y\text{ thế xuống dưới ta có }x^2-8=0\Rightarrow x=y=\pm2\sqrt{2}\)
Th2: \(xy=\frac{1}{2}\Rightarrow4x^2+2y^2+4x-4y=-\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+2y^2-4y+2+\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2+2\left(y-1\right)^2+\frac{3}{2}=0\) vô nghiệm
Vậy hệ có nghiệm \(x=y=\pm2\sqrt{2}\)
a, M thuộc đường tròn đk AB
=> AMB là góc nội tiếp chắn cung AB
=> ^AMB = 1/2 sđ cung AB
mà cung AB = 180 do AB là đường kính
=> ^AMB = 90
b, gọi I là trung điểm của AB
=> MI là đường trung tuyến của tam giác vuông AMB
=> MI = 1/2AB = IA = IB
=> M thuộc đường tròn đường kính AB
Bài 2 :
a, Gọi I là trung điểm HC
Xét tam giác HEC vuông tại E, I là trung điểm
\(IE=\frac{1}{2}HC=HI=IC\)(*)
Xét tam giác HDC vuông tại D, I là trung điểm
\(DI=\frac{1}{2}HC=HI=IC\)(**)
Từ (*) ; (**) suy ra D;H;E;C cùng thuộc đường tròn I đường kính HC
b, Gọi O là trung điểm AB
Xét tam giác ADB vuông tại D, O là trung điểm
\(OD=\frac{1}{2}AB=AO=BO\)(***)
Xét tam giác BEA vuông tại E, O là trung điểm
\(OE=\frac{1}{2}AB=AO=BO\)(****)
Từ (***) ; (****) suy ra A;E;D;B cùng thuộc đường tròn O, đường kính AB
Trả lời:
a, ta có AB^2+AC^2=5^2+12^2=25+144=169
BC^2=13^2=169
=>AB^2+AC^2=BC^2
=>tam giác ABC vuông tại A( định lí pytago đảo)
b, ta có AH ⊥BC
=> tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
+tam giác AHC có HF là đường cao
=> AH^2=AF.AC(1)
+tam giác AHB có HE là đường cao
=> AH^2=AE.AB(2)
từ(1) và (2)=> AF.AC=AE.AB(=AH^2)
c, ta có AH là đường cao của tam giác ABC
=>AH ⊥BC(*)
+{ HE ⊥AB=> góc HEA=90*
+{HF ⊥AC=>góc HFA=90*
+{AB ⊥AC=> góc BAC=90*
=> tứ giác AEHF là hình chữ nhật
lại có AH và EF là đường chéo
=> AH ⊥EF(**)
từ (*)(**) => EF//BC
=> góc AEF=góc ABC(đồng vị)
ΔABC ∞ ΔAEF(g.g) vì
góc A chung
góc ABC=góc AEF(cmt)
=>đpcm
Đúng thì k sai thì cho mik xin lỗi
HT
a, ta có AB^2+AC^2=5^2+12^2=25+144=169
BC^2=13^2=169
=>AB^2+AC^2=BC^2
=>tam giác ABC vuông tại A( định lí pytago đảo)
b, ta có AH ⊥BC
=> tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
+tam giác AHC có HF là đường cao
=> AH^2=AF.AC(1)
+tam giác AHB có HE là đường cao
=> AH^2=AE.AB(2)
từ(1) và (2)=> AF.AC=AE.AB(=AH^2)
c, ta có AH là đường cao của tam giác ABC
=>AH ⊥BC(*)
+{ HE ⊥AB=> góc HEA=90*
+{HF ⊥AC=>góc HFA=90*
+{AB ⊥AC=> góc BAC=90*
=> tứ giác AEHF là hình chữ nhật
lại có AH và EF là đường chéo
=> AH ⊥EF(**)
từ (*)(**) => EF//BC
=> góc AEF=góc ABC(đồng vị)
ΔABC ∞ ΔAEF(g.g) vì
góc A chung
góc ABC=góc AEF(cmt)
=>đpcm
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{144}{6}=24\)cm
=> CH = BC - BH = 24 - 6 = 18 cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=18.24=432\Rightarrow AC=12\sqrt{3}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.12\sqrt{3}}{24}=6\sqrt{3}\)cm
Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(\left(\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1}{x-1}\)
\(=\left(\frac{3x+3\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(\frac{3x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)=\frac{\left(x-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)\)
\(\left(\frac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1}{x-1}\)
\(=\left(\frac{3x+\sqrt{9x}-3+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{1}{x-1}\)
\(=\left(\frac{3x+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{1}{x-1}=\frac{\left(3\text{}\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\times\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\sqrt{x^2-4x+3}=\sqrt{2-x}.\)ĐK \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+3\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1:3\le x\\2\ge x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\le x\\2\ge x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2-4x+3}^2=\sqrt{2-x}^2\)
\(\Rightarrow x^2-4x+3=2-x\)
\(\Rightarrow x^2-4x+3-2+x=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+1=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3+\sqrt{5}}{2}\\\frac{3-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={....}