Câu 11: Oxide của kim loại A có công thức hóa học là A2O3 , và công thức hóa học của nitric acid là HNO3. Khi cho hai chất trên phản ứng thì thu được dung dịch muối B gồm kim loại A và nhóm NO3. Xác định công thức hóa học của muối B trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
⇒ nalcol = nH2O - nCO2 = 0,45 (mol) = nO (alcol)
Có: \(n_{NaOH}=0,45.1=0,45\left(mol\right)\)
BTNT O, có: nO (alcol) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO2 = 0,825 (mol)
BTKL, có: mY + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mY = 15,8 (g)
BTKL, có: mX + mNaOH = malcol + mZ
⇒ m = mX = 15,8 + 34,1 - 0,45.40 = 31,9 (g)
Nguyên tử oxygen, sodium, chlorine không tồn tại độc lập như nguyên tử neon vì các nguyên tử trên chưa đạt cấu hình bền vững nên có xu hướng cho-nhận, góp chung để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm.
Bạn chỉ cần nhớ dãy hoạt động hóa học: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au để biết phản ứng giữa muối và kim loại có xảy ra hay không vì chỉ có kim loại mạnh hơn trong dãy mới có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó để tạo thành muối mới và kim loại mới.
VD: Các phản ứng sau là không xảy ra:
\(Al\left(NO_3\right)_3+Cu\) vì Cu đứng sau Al trong dãy.
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11}{56}\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{11}{168}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{11}{168}.232=\dfrac{319}{21}\left(kg\right)\) > mFe3O4 (TT) = 200 (kg)
→ vô lý
Bạn xem lại đề phần a nhé.
b, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(kmol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(LT\right)}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(LT\right)}=0,3.56=16,8\left(kg\right)\)
Mà: H = 85%
\(\Rightarrow m_{Fe\left(TT\right)}=\dfrac{16,8}{85\%}=\dfrac{336}{17}\left(kg\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{7,436}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCL\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
\(c,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{3,4}{27}=\dfrac{17}{135}\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{17}{90}.22,4=\dfrac{952}{225}\left(l\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{270}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{17}{270}.342=\dfrac{323}{15}\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{17}{90}}{0,5}=\dfrac{17}{45}\left(M\right)\)
Gọi hoá trị của kim loại A là a
Theo quy tắc hoá trị:
\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)
Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)
quy tắc hoá trị:
\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)
Công thức hóa học của muối B là A(NO3)3.