K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

- Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các nhóm người trong xã hội.                                                                       

- Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.

- Chính quyền Nam Phi đã thông qua nhiều đạo luật nhằm hợp pháp hóa chế độ apacthai. Tiêu biểu có thể kể tới Đạo luật các Khu vực Nhóm người (Group Areas Act) ban hành năm 1950, là cơ sở trung tâm của hệ thống a-pac-thai xác định sự phân chia các nhóm chủng tộc về mặt địa lí.

- Để đảm bảo thực hiện chế độ a-pac-thai, chính quyền Nam Phi đã ban bố những thiết chế an ninh khắc nghiệt khiến nhà nước Nam Phi trở thành một nhà nước cảnh sát. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản được sự chống đối rộng rãi đối với chế độ phân biệt chủng tộc này. Trong thập kỷ 1950, sau khi a-pac-thai trở thành hệ thống chính trị – xã hội chính thức, hàng loạt các cuộc biểu tình, xung đột đã nổi lên ở Nam Phi. Đảng Đại hội Dân tộc Phi (African National Congress – ANC) tuyên bố “Nam Phi thuộc về tất cả những người sống trên mảnh đất này, cả người da đen và người da trắng” và đấu tranh đòi bãi bỏ chế độ a-pac-thai. Sau những cuộc nổi dậy diễn ra tại Sharpevill tháng 3 năm 1960, chính phủ đã cấm tất cả các tổ chức chính trị của người Phi da đen, trong đó có ANC.                                 

- Với sự phản kháng quyết liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, cộng với vị thế ngày càng suy yếu, đến đầu thập niên 1980, chính phủ a-pac-thai không còn sự lựa chọn nào khác ngoài viêc phải thực hiện chính sách hòa giải dân tộc với người da đen, chấp nhận hủy bỏ các định chế phân biệt chủng tộc, tuân thủ các quyết định của cộng đồng quốc tế, trước hết là các nghị quyết của Liên Hiệp Quốc và sự phán xét của Tòa án Tội phạm quốc tế, chấm dứt những tội ác mà cộng đồng quốc tế đã kết luận về tình trạng vi phạm nhân quyền, tội phân biệt chủng tộc và tội ác chống lại loài người.

- Ngày 10 tháng 5 năm 1994, Nelson Mandela trúng cử Tổng thống Nam Phi. Cuộc bầu cử đã diễn ra một cách hòa bình. ANC chiếm 62,7% số phiếu, ít hơn so với mức 66,7% mà họ dành được khi muốn xây dựng bản hiến pháp mới, nhưng đủ để họ dành quyền đứng ra thành lập chính phủ mới trên phạm vi toàn quốc                     - Ngày 8 tháng 5 năm 1996, bản hiến pháp mới đã được chính thức phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lý cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ.

 

30 tháng 1 2023

Châu Phi có 4 mặt giáp biển nhưng không phát triển kinh thế cảng biển là do một số nguyên nhân chính:

  1. Thiếu tài nguyên: Châu Phi có ít tài nguyên cảng biển so với các vùng khác, như vậy không có nhiều tiềm năng để phát triển cảng biển.

  2. Thiếu nguồn vốn: Phát triển cảng biển cần nhiều vốn đầu tư, nhưng châu Phi thường không có đủ nguồn vốn để thực hiện được.

  3. Khó khăn trong việc quản lý: Châu Phi có nhiều quốc gia nhỏ với sức mạnh kinh tế yếu, nên khó khăn trong việc quản lý và sự hợp tác trong việc phát triển cảng biển.

  4. Vấn đề môi trường: Phát triển cảng biển có thể gây tác động đến môi trường, nhưng châu Phi có nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, nên khó khăn trong việc thực hiện phát triển bền vững.

  5. Sự chênh lệch kinh tế: Châu Phi thường có sự chênh lệch kinh tế rất lớn giữa các quốc gia, vì vậy khó khăn trong việc hợp tác và phát triển cảng biển.

17 tháng 1 2023

- Đông dân (536 triệu người, 2002).

- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.

- Nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it cùng chung sống.

-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

- Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các đồng bằng và vùng ven biển.

 


 

17 tháng 1 2023

_ Rộng khoảng 4,5 triệu km chia làm 2 phần đất liền và hải đảo

_ Phần đất liền có các dải núi, xem kẽ là thung lũng sông cắt xẻ sâu, làm địa hình chia cắt mạnh

_ Phần hải đảo có nhiều núi, ít đồng bằng

_ Khoáng sản gồm: dầu mỏ, khí tự nhiên, thân đá sắt, thiếc 

11 tháng 1 2023
  • TK :

Vì Indonesia được trao cho thế quan sát viên của đại hội đồng Liên hợp quốc , ở đây là trung tâm của Đông Nam Á.

11 tháng 1 2023

Vì Indonesia được trao cho thế quan sát viên của đại hội đồng Liên hợp quốc , ở đây là trung tâm của Đông Nam Á.

 
5 tháng 1 2023

lúa, gạo

5 tháng 1 2023

sgk có đấy :)))

14 tháng 1 2023

Nêu đặc điểm gió mùa ở châu Á và liên hệ  với khí hậu gió mùa ở Việt Nam

=> 

Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới

-Mỗi đới lại gồm nhiều kiểu

Kiểu khí  hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất

+ Khí hậu gió mùa

∘ phân bố : Đông Á , Nam Á và Đông Nam Á

∘ đặc điểm : mùa đông gió từ lục địa thổi ra lạnh , khô , ít mưa

mùa hạ : gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm , mưa nhiều

-Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng thường xuyên của bão

+ Khí hậu lục địa

∘ phân bố : vùng nội địa và khu vực Tấy Á

∘ đặc điểm : mùa đông khô - lạnh

                     mùa hạ khô - nóng

Lượng mưa rất thấp trung bình 200-500mm/năm

 

 

Việt Nam : 

Mùa mưa : tháng 5 `-> ` tháng 10 
Mùa khô : tháng 10 `->` tháng 4 

lượng mưa trung bình trên `1500mm`