A C B E E là trung điểm của BC so sánh tam giác ABE và ACE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(P=\frac{ab}{c^2}+\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}\)
\(P=\frac{abc}{c^3}+\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}\)
\(P=abc\left(\frac{1}{c^3}+\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}\right)\)
Vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^3=\left(-\frac{1}{c}\right)^3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{3}{ab}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=-\frac{1}{c^3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}+\frac{3}{ab}\left(-\frac{1}{c}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}-\frac{3}{abc}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\left(1\right)\)
Thay ( 1 ) và P ta được :
\(P=abc.\frac{3}{abc}\)
\(P=3\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{bc+ac+ab}{abc}=0\Leftrightarrow ab+bc+ac=0\)
Ta có
\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{\left(ab\right)^3+\left(bc\right)^3+\left(ac\right)^3}{\left(abc\right)^2}\) (1)
Ta có
\(\left(ab\right)^3+\left(bc\right)^3+\left(ac\right)^3-3\left(abc\right)^2=\)
\(=\left(ab+bc+ac\right)\left[\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ac\right)^2-abbc-bcac-abac\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(ab\right)^3+\left(bc\right)^3+\left(ac\right)^3=3\left(abc\right)^2\) Thay vào (1)
\(\Rightarrow\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{3\left(abc\right)^2}{\left(abc\right)^2}=3\left(đpcm\right)\)
\(xy\left(x+y\right)-x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x-y\right)\)
\(\left(xy-x^2\right)\left(x+y\right)-y^2\left(x-y\right)\)
\(x\left(y-x\right)\left(x+y\right)+y^2\left(y-x\right)\)
\(\left(y-x\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)
\(=y^3-x^3\)
\(3x^2-48x=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-16=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=16\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{0;16\right\}\).
Xét tam giác ABE vuông tại E và tam giác ACE vuông tại E
Có : EB=EC(E là trung điểm BC)
AE là cạnh chung
suy ra tam giác ABE = tam giác ACE ( 2 cạnh góc vuông )