K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

C2H4 + H2\(\underrightarrow{axit}\)  C2H5OH

C2H5OH + O2 \(\underrightarrow{MG}\) CH3COOH

CH3COOH + C2H5OH \(\underrightarrow{H_2SO_4đ}\)  <_ t0 CH3COOHC2H5 + H2O

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)  2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\) 3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\) 4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\) II. Cho sơ đồ phản ứng: X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2 1. Xác định X 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\) 

2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)

3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)

4. C2H2 + H2\(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)

II. Cho sơ đồ phản ứng:

\(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2

1. Xác định X

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)

III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.

IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.

Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.

0
19 tháng 4 2023

B.Butan

26 tháng 5 2023

b.butan

29 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{NO}+n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(30n_{NO}+28n_{N_2}=1,44\left(g\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,02\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi nNH4NO3 = a (mol)

⇒ nNO3- (trong muối) = 3nNO + 10nN2 + 8nNH4NO3 = 0,36 + 8a (mol)

Ta có: m muối = mKL + mNO3- (trong muối) + mNH4NO3

⇒ 66,88 = 10 + 62.(0,36 + 8a) + 80a

⇒ a = 0,06 (mol)

⇒ nHNO3 = 4nNO + 12nN2 + 10nNH4NO3 = 1,04 (mol)

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien 4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 II. Bài tập nhận biết 1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học. 2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học. III. Bài tập...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6

2. CH3COONa → CH→ C2H→ C2H4 → C2H4Br2

3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien

4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4

II. Bài tập nhận biết

1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.

2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6C2H4 bằng phương pháp hoá học.

III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử

1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

1
5 tháng 3 2023

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

27 tháng 1 2023

Ta có: \(n_{Y\left(29,12g\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)

Gọi CTPT của Y là CxHyOzNt.

\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{18}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)

\(\Rightarrow\) CTĐGN của Y là (C3H9O2N)(n nguyên dương)

\(\Rightarrow n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.

20 tháng 12 2022

\(n_{CO_2}=0,25mol\)

Để tạo ra 2 muối thì \(1< \dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}< 2\)

Vậy số mol NaOH nằm trong khoảng từ \(0,25< n_{NaOH}< 0,5\).

Vì đề bài của em cung cấp đang thiếu nên mình chỉ làm được đến bước này em nhé!

I. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau? 1. CO + CuO \(\underrightarrow{t^0cao}\)                            2. CO2 + Ca(OH)2 (dư) → 3. NaHCO3 + NaOH →                     4. Ca(HCO3)2 + KOH (dư) → II. Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophotphat. Tính V và khối lượng muối thu được. III. Có bốn dung dịch: NH4Cl,...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau?

1. CO + CuO \(\underrightarrow{t^0cao}\)                            2. CO2 + Ca(OH)(dư) →

3. NaHCO3 + NaOH →                     4. Ca(HCO3)2 + KOH (dư) →

II. Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hidrophotphat. Tính V và khối lượng muối thu được.

III. Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, NaBr và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình xảy ra phản ứng (nếu có)?

IV. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X? 

giải giúp mình nhé. Thứ 5 tuần sau thi HKI rồi. cảm ơn các bạn rất nhiều

1
15 tháng 12 2022

I)

1) CuO + CO --to--> Cu + CO2 

2) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

3) NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O

4) Ca(HCO3)2 + 2KOH ---> CaCO3 + K2CO3 + 2H2O

II) \(n_{H_3PO_4}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H3PO4 ---> Na2HPO4 + 2H2O

              0,1<----0,05--------->0,5

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V=V_{ddNaOH}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\\m_{muối}=m_{Na_2HPO_4}=0,05.142=7,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

III)

 NH4ClNaNO3NaBrCu(NO3)2
dd AgNO3- Kết tủa trắng- Không hiện tượng- Kết tủa vàng nhạt- Không hiện tượng
dd NaOH - Không hiện tượng - Kết tủa xanh lơ

NH4Cl + AgNO3 ---> AgCl + NH4NO3

NaBr + AgNO3 ---> AgBr + NaNO3

Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3

IV)

Gọi nCu = a (mol); nAl = b (mol)

=> 64a + 27b = 15 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Quá trình oxi hóa, khử:
Cu0 ---> Cu+2 + 2e

a---------------->2a

Al0 ---> Al+3 + 3e

b--------------->3b

N+5 + 3e ---> N+2

        0,9<----0,9

BTe: 2a + 3b = 0,9 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,15; b = 0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{15}.100\%=64\%\\\%m_{Al}=100\%-64\%=36\%\end{matrix}\right.\)

A. Đề 1: I. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M? II. Hoà tan hoàn toàn lượng Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X? III. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, HCO3-, thu được 43 gam kết tủa và 6,72 lít khí (đktc). Tính số mol của mỗi ion trong dung dịch X? IV. Cho 15,6 gam hỗn hợp...
Đọc tiếp

A. Đề 1:

I. Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M?

II. Hoà tan hoàn toàn lượng Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X?

III. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X có chứa các ion NH4+, SO42-, HCO3-, thu được 43 gam kết tủa và 6,72 lít khí (đktc). Tính số mol của mỗi ion trong dung dịch X?

IV. Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và 0,336 lít khí N2O (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch A?

B. Đề 2:

I. Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,1M. Bỏ qua sự điện li của nước.

1. Viết phương trình điện li của các chất có trong dung dịch X.

2. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X.

II. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:

1. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3.

2. Đốt khí NHtrong O2 có xúc tác Pt.

3. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

4. Nhiệt phân muối NH4NO3.

III. Có bốn dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

IV. Hỗn hợp X gồm NaNOvà Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X.

giải giúp mình với nhé. Thứ 5 tuần sau mình thi GHKI rồi. cảm ơn các bạn.

0