K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

HT

28 tháng 11 2021

ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên

Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.

Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

28 tháng 11 2021

đà lạt

28 tháng 11 2021

ở đà lạt

hok tốt

27 tháng 11 2021

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm (chữ Hán: 國音), là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác. Nó bao gồm bộ chữ Hán tiêu chuẩn và các chữ khác được tạo ra dựa theo quy tắc.

Cả hai từ “Chữ” và “Nôm” trong chữ Nôm đều là từ Hán Việt cổ. Từ chữ bắt nguồn từ cách phát âm trong tiếng Hán thượng cổ của chữ “tự” 字 (có nghĩa là chữ).

Từ “Nôm” bắt nguồn từ cách phát âm trong tiếng Hán trung cổ của chữ “nam” 南 (có nghĩa là phía nam). Ý của tên gọi chữ Nôm là đây là thứ chữ dùng để ghi chép tiếng nói của người phương Nam (tức người Việt, xưa kia người Việt tự xem mình là người phương Nam, còn người Trung Quốc là người phương Bắc).

Chữ Nôm bắt đầu hình thành và phát triển từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 20. Tại giai đoạn này, chữ Nôm là công cụ thuần túy Việt Nam duy nhất ghi chép lịch sử, văn hóa dân tộc. Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm và dùng để biểu đạt từ thuần Việt, kết hợp với chữ Hán dùng để biểu đạt từ Hán Việt và tạo nên một bộ chữ viết phổ thông cho tiếng Việt lúc đó.

27 tháng 11 2021

TL ;

 Hôm nay (23/3), thành phố Đà Lạt đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Lâm Đồng. Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng có diện tích hơn 400 km².

HT

27 tháng 11 2021

TL:

Lâm Đồng

HT 

27 tháng 11 2021

TL :

Lý Công Uẩn

HT

@@@@@@@

27 tháng 11 2021

Lý Công Uẩn nhé

26 tháng 11 2021
1.cà phê 2.cao su 3.chè 4.hồ tiêu nhé
26 tháng 11 2021

TL

Nước ta  hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau, trong đó hơn một nửa là ở trong Vịnh Bắc Bộ. Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

HT

NHỚ K CHO MIK

26 tháng 11 2021
1An Giang33Kon Tum
2Bà Rịa – Vũng Tàu34Lai Châu
3Bắc Giang35Lâm Đồng
4Bắc Kạn36Lạng Sơn
5Bạc Liêu37Lào Cai
6Bắc Ninh38Long An
7Bến Tre39Nam Định
8Bình Định40Nghệ An
9Bình Dương41Ninh Bình
10Bình Phước42Ninh Thuận
11Bình Thuận43Phú Thọ
12Cà Mau44Phú Yên
13Cần Thơ45Quảng Bình
14Cao Bằng46Quảng Nam
15Đà Nẵng47Quảng Ngãi
16Đắk Lắk48Quảng Ninh
17Đắk Nông49Quảng Trị
18Điện Biên50Sóc Trăng
19Đồng Nai51Sơn La
20Đồng Tháp52Tây Ninh
21Gia Lai53Thái Bình
22Hà Giang54Thái Nguyên
23Hà Nam55Thanh Hóa
24Hà Nội56Thừa Thiên Huế
25Hà Tĩnh57Tiền Giang
26Hải Dương58TP Hồ Chí Minh
27Hải Phòng59Trà Vinh
28Hậu Giang60Tuyên Quang
29Hòa Bình61Vĩnh Long
30Hưng Yên62Vĩnh Phúc
31Khánh Hòa63Yên Bái
32Kiên Giang
 
26 tháng 11 2021

CẢM ƠN NGUYỄN VŨ PHƯƠNG THẢO NHA

Đông Bắc Bộ có dạng hình tam giác.

~HT~

26 tháng 11 2021

Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác,  nhiều sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ; địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.

26 tháng 11 2021

Trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ:

Trang phục truyển thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ là  áo dài. Áo may sát vừa vặn với hai tà áo được xẻ, kết hợp với quần ống rộng, áo dài thường được may bằng vải lụa mềm mại, thướt tha.