K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

noi nang

Nói năng

k nha

Học tốt

^_^

17 tháng 11 2018

bên phải không có tim, chỉ có phổi thôi

tim cx có mak

11 tháng 11 2018

EM:con có thằng kia có tính rất tốt đấy ba ạ?

BA:thằng nào?

EM:thằng Nào

BA:sao mày hỏi tao.

Em: nó tên NÀO mà

11 tháng 11 2018

Em: mẹ ơi, hôm nay con có một bn mới chuyển đến, bn ấy có đuc tính rất tốt mẹ ak!

Mẹ: Vậy con hãy học tập bn ý nhé!

Em: Nhưng con không bt phải hok tập thế nào

Mẹ: Vậy ngày mai con hãy đến hỏi bn ý 

Em: Vâng ạ, con cảm ơn mẹ!!!!

THÔNG BÁO !!!!!Tự làm slime càng nguy hại hơnKhông chỉ những loại slime không rõ nguồn gốc, hiện trên mạng có rất nhiều các video hướng dẫn tự làm slime tại nhà với thành phần phối trộn có nước rơ lưỡi chứa hàn the. Trao đổi với PV Báo Gia đình&Xã hội, PGS.TS Nguyễn Trường Luyện, nguyên cán bộ Viện vật lý kỹ thuật (ĐH Bách Khoa Hà Nội) cho biết, đồ chơi trẻ em bằng chất dẻo với...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO !!!!!

Tự làm slime càng nguy hại hơn

Không chỉ những loại slime không rõ nguồn gốc, hiện trên mạng có rất nhiều các video hướng dẫn tự làm slime tại nhà với thành phần phối trộn có nước rơ lưỡi chứa hàn the. Trao đổi với PV Báo Gia đình&Xã hội, PGS.TS Nguyễn Trường Luyện, nguyên cán bộ Viện vật lý kỹ thuật (ĐH Bách Khoa Hà Nội) cho biết, đồ chơi trẻ em bằng chất dẻo với nhiều màu sắc dùng để nhào nặn tạo hình đều có chứa nhiều chất hóa học. Hàn the tên hóa dược là borax, là muối natri của acid boric. Đây là chất tạo độ dẻo dính nhưng nó có phản ứng tỏa nhiệt trong môi trường có nước, ẩm. Nếu được cho vào mà không đúng liều lượng, quá nhiều làm phản ứng càng mạnh, trong khi da trẻ còn non sẽ dễ gây bỏng.

Chưa kể, trong đó có pha không đúng liều lượng, tạp chất lẫn vào như axit chẳng hạn sẽ tác dụng lên các tế bào da. Nhất là các tế bào da của trẻ còn non, càng làm da bị ăn mòn nhanh. Càng nguy hiểm hơn, khi người bán hay người chế ra slime mà sử dụng baking soda vì chất này có tính kiềm cao dễ gây ăn mòn da, gây ngứa, viêm da. Thường baking soda hay dùng lau chùi dụng cụ nhà bếp, tẩy rửa các khu vực cần vệ sinh nhờ đặc tính mài mòn.

“Đáng nói là đa phần trẻ khi chơi thường là rất lâu, có khi cả tiếng đồng hồ không rửa tay. Trẻ vừa chơi lại vừa ăn uống. Việc tiếp xúc thường xuyên với chất hoá học sẽ có nguy cơ dị ứng cao, có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng. Chất độc cũng có thể ngấm vào cơ thể qua da và gây lên ngộ độc. Vậy nên khuyến cáo phụ huynh không cho các cháu chơi slime không rõ nguồn gốc, những đồ chơi không rõ thành phần hoá học và càng tuyệt đối không tự ý pha trộn các thành phần để tạo thành slime tự chế”, PGS.TS Nguyễn Trường Luyện cho hay.

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm (ĐH Bách Khoa Hà Nội), đồ chơi slime khá phổ biến trên thế giới. Thành phần phối trộn để tạo thành slime chứa nhiều chất hóa học. Slime nếu được làm từ những thành phần an toàn sẽ không ảnh hưởng. Nhưng đồ chơi này có thể tự làm được dễ dàng nên không thể biết khi sản xuất có cho thêm các loại hóa chất gì có độc hại hay không? Bằng mắt thường, phụ huynh khó có thể biết những loại hóa chất có trong đó. Bởi vậy, các cơ quan chức năng cần vào cuộc và có cảnh báo chính thức về loại đồ chơi này. Hơn nữa, khi cho trẻ chơi các bậc cha mẹ cần phải quan sát, trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 3 tuổi rất dễ cho vào mồm. Dù được làm từ thành phần an toàn đến mấy thì cũng không phải là thức ăn được.

Các chuyên gia khuyến cáo, với loại slime có kim tuyến càng cần thận trọng hơn khi sử dụng. Khi kim tuyến bám trên slime vô tình dùng tay sử dụng dính kim tuyến rồi trẻ đưa tay lên dụi mắt, cho vào miệng… dễ làm nhiễm trùng miệng, mũi, đường hô hấp. Chưa kể kim tuyến còn có thể gây ngứa da, bị dị ứng khó điều trị. Dù sản phẩm an toàn hay không cũng nhắc nhở trẻ không được cho vào miệng để nếm thử. Sau khi chơi cần rửa thay sạch sẽ bằng xà phòng.

Để đảm bảo an toàn, phụ huynh khi mua đồ chơi cho con cần kiểm tra kỹ nhãn sản phẩm, tên cơ sở sản xuất và kỹ hơn nữa là chọn sản phẩm có dấu CR - ký hiệu đồ chơi được kiểm định là an toàn, tránh mua hàng trôi nổi không rõ nguồn gốc. Tuyệt đối không cho trẻ tự chế các sản phẩm có liên quan đến hóa chất. Cha mẹ cũng lưu ý tránh để trẻ chơi đồ chơi như slime trong thời gian quá dài. Nên quy định rõ ràng giờ chơi mỗi lần cho con, khoảng 15-20 phút rồi rửa sạch tay ngay sau khi chơi trò chơi.

 

hãy cẩn trọng nhé !

5
11 tháng 11 2018

ok nhưng bạn không nên đưa câu hỏi linh tinh

11 tháng 11 2018

cái này thì cảm ơn

nhưng ko nên đăng câu hỏi linh tinh nha

nếu dc

kb nhé

11 tháng 11 2018

Nhân dịp mừng sinh nhật lần thứ 9 của em, chị Hằng tặng em một chiếc hộp đựng bút rất xinh. Hộp bút này chị mua trong dịp đi tham quan Đà Lạt vừa qua.

Hộp bút được làm bằng gỗ thông, rất nhẹ. Chiều dài của nó khoảng 20 cm, bề rộng 5 cm và chiều cao khoảng 3 cm. Trên nắp hộp khắc hình ngôi nhà sàn cùng với hai chú hươu đứng ngơ ngác dưới gốc thông. Nắp hộp mở ra, đóng lại dễ dàng. Lòng hộp có thể chứa được bốn, năm cây bút các loại, cùng cây thước nhỏ và vài thứ đồ lặt vặt khác.

Có hộp đựng bút, chiếc cặp sách của em ngăn nắp hẳn lên. Bút dùng xong, em đem cất vào hộp. Đến trường, muốn dùng loại bút nào, mở hộp ra là có ngay, tiện lợi biết bao! Em quý hộp bút ấy lắm vì nó là quà tặng của người thân, kèm theo mong muốn của cả gia đình là em ngày càng học giỏi và chăm ngoan hơn nữa.

11 tháng 11 2018

Bài văn Tả đồ dùng học tập mà em yêu thích số 1: Tả về hộp đựng bút

Trong buổi tổng kết năm học lớp Ba vừa qua, cô giáo em có phần thưởng riêng của cô dành cho học sinh giỏi của lớp. Có năm bạn được phần thưởng cô tặng. Mỗi bạn được một món, không bạn nào giống bạn nào. Phần em, em được cô tặng một hộp đựng bút.

Cái hộp đựng bút màu xanh da trời in hình chú gấu Mi-sa bê một quả bóng. Hộp được làm bằng nhựa tốt, bọc nệm nhựa êm ái. Hộp dài hai mươi xăng-ti-mét, rộng tám xăng-ti-mét và dày hai xăng-ti-mét. Hộp được thiết kế như một quyển sách. “Bìa sách” mở ra là nắp hộp, gắn một mảnh kim loại to bằng một đốt tay em. Nắp hộp đóng kín nhờ lực hút của hai thanh nam châm gắn ở phần hộp để bút. Trong phần đáy hộp bút, người ta ép đính một mảnh nhựa dẻo rộng sáu phân, may các vành để gài bút vào. Em gài cẩn thận bút mực, bút chì vào các vành tròn đó. Ở một góc của hộp viết có ngăn ô dùng để đựng tẩy và đồ bào chuốt bút chì. Thước kẻ đặt vào hộp vừa khít, không cần gài vào các vành may sẵn. Suốt mùa hè, cái hộp bút đã được em chuẩn bị kĩ càng chờ ngày đón năm học mới. Lên lớp bốn, món quà tặng thưởng của cô giáo chủ nhiệm lớp ba đã theo em vào năm học mới như một lời nhắc nhở động viên em học tập. Em giữ gìn hộp viết cẩn thận và thật sự hạnh phúc khi lúc nào cùng cảm thấy cô giáo cũ thật gần gũi, thân thương.

Hằng ngày lấy bút viết ra học tập, em đều nhớ đến những lời dạy dỗ ân cần của cô giáo cũ. Em rất biết ơn cô giáo đã yêu thương, chăm lo cho em suốt năm học qua. Em sẽ cố gắng đạt được nhiều thành tích học tập hơn nữa để các thầy cô giáo luôn tự hào về chúng em.

Bài văn Tả đồ dùng học tập mà em yêu thích số 2: Tả về chiếc bàn học

Năm nay em đã lên lớp Bốn. Do em phải học bài và làm nhiều bài tập về nhà, bố mẹ đã sắp xếp cho em một góc học tập ngăn nắp, thoáng mát. Đặc biệt hơn cả là cái bàn học xinh xắn đặt kề cửa sổ nhìn ra vườn cây xanh rợp bóng.

Bàn được làm bằng gỗ tạp, chưa phải là gỗ tốt nhưng nhờ được đánh véc-ni nên rất bóng loáng, cùng màu nâu sẫm như ghế và giá sách. Mặt bàn hình chữ nhật, bề dài đúng một sải tay em, bề rộng vừa đủ ba gang, hơi xuôi về phía em đặt ghế, tạo tư thế thoải mái khi em ngồi viết. Độ bóng của véc-ni càng làm nổi rõ những đường vân gỗ rất đẹp. Mép bàn phía trước có một đường rảnh dài, lõm xuống giúp em đựng bút, thước, tẩy... khỏi bị lăn xuống theo độ dốc của bàn. Bên dưới mặt bàn là một ngăn hộc khá rộng, em có thể kéo ra đóng vào dễ dàng khi nắm vào cái tay cầm bằng sắt. Trong ngăn hộc này, em đựng dụng cụ học môn kĩ thuật, bộ đò dùng học toán, nhiều hộp phấn viết bảng trắng lẫn màu, thậm chí có cả mớ dây thun tết hình con rết, nắm sỏi tròn để chơi ô quan... Bốn chân bàn là những thanh gỗ vuông to và cứng cáp, các góc mép được bào nhẵn. Ba thanh gỗ dẹp hơn đóng thành hình chữ H ở chân bàn phía gần mặt đất giữ cho các chân bàn được vững vàng chắc chắn hơn.

Mỗi khi học xong em thường thu dọn sách vở và các thứ trên mặt bàn cho gọn ghẽ rồi lau bàn bằng khăn vải mềm. Không bao giờ em lơ đễnh hay cố ý viết, vẽ bậy lên mặt bàn. Vì vậy mà dùng đã nửa năm bàn vẫn còn mới.

Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào nó cũng cùng em học tập miệt mài. Áp má lên mặt bàn, em nghe mát rượi như có ngọn gió nào thổi từ khu rừng xa xưa nơi cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm nhắc nhở: "Cô chủ ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều ở cô đấy nhé!".

11 tháng 11 2018

Tôi yêu chuyện cổ nước tôi 
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

11 tháng 11 2018

tôi yêu đất nước tôi

vừa tuyệt vời lại vừa sâu sa.

chúc bn học giỏi nhé

10 tháng 11 2018

còn chưa quen bik mà

10 tháng 11 2018

Ý MIK LÀ BN CỦA MIK MÀ

18 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 11 2018

danh từ chung là những từ không cần viết hoa (trừ đâu dòng)

danh từ riêng là từ cần viết hoa (đầu dòng hay cuối dòng đều viết hoa)

mk nghĩ vậy

k mk nhé

9 tháng 11 2018

Giải nghĩa từ : 

Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì?
Là danh từ chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).Là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

Chúc bạn học tốt !!!