khi thả đường vào nc nóng hiện tượng sẽ như thế nào?vì sao
một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 1 lít nc ở 20 độ c tính nhiệt lượng cần để đun nc,biết nhiệt dung riêng của nc là 4200 j/kg.k,của nhôm là 880j/kg.k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Ở dưới đáy cốc có một ít muối. Có những cách nào làm cho muói chóng tan. Giải thích tại sao
- Đổ nước nóng vào cốc sẽ làm cho muối tan nhanh.
- Nghiền nhỏ muối làm cho muối dễ tan hơn khi ở dạng to.
Câu 2: Có một quả bóng bay được bơm căng, sau đó để xì hơi ra ngoài. Sờ tay vào quả bóng có cảm giác mát dần đi. Giải thích tại sao
Có một quả bóng bay được bơm căng, sau đó để xì hơi ra ngoài. Sờ tay vào quả bóng có cảm giác mát dần đi vì không khí trong quả bóng thổi ra khi ta để tay gần hướng gió của bóng thổi ra nên tay chúng ta có cảm giác mát dần
Bạn kham khảo nhé!
Bài 6 Hai vật chuyên động thăng đều... | Xem lời giải tại QANDA
Tui đi bồi dưỡng lý nhưng mấy bài khó mới làm,dễ quá.....
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
a) Thời gian người đi bộ đi trước
10 giờ - 7 giờ = 3 giờ
Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 người là t (h)
Ta có phương trình v đi bộ . t + v đi bộ. 3 - v xe đạp.t = 0
<=> 4t + 4.3 - 12t = 0
<=> 8t = 12
<=> t = 4/3 (h) = 1 giờ 20 phút
=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút
b) *) Lúc : 2 xe chưa gặp nhau
Gọi thời gian để 2 xe cách nhau khi chưa gặp nhau là t1 (h) (0 < t1 < 4/3)
Ta có phương trình v đi bộ.t1 + vđi bộ.3 - v xe đạp.t1 = 2
=> 4.t1 + 4.3 - 12.t1 = 2
=> 8t1 = 10
=> t1 = 5/4 (tm) = 1 giờ 15 phút
=> 2 xe cách nhau 2 km lần 1 là : 7 giờ + 1 giờ 15 phút = 8 giờ 15 phút
*) Cách nhau sau khi gặp nhau
Gọi thời gian 2 xe cách nhau 2 km sau khi gặp nhau là t2 (h)
Ta có phương trình : v xe đạp.t2 - v đi bộ . t2 = 2
=> 12.t2 - 4.t2 = 2
=> 8t2 = 2
=> t2 = 1/4 (h) = 15 phút
=> 2 xe cách nhau 2 km lần 2 là 10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút
Giải :
Dẫn khí hidro đi qua 20,25g kẽm oxit(ZnO), đun nóng vừa đủ để thu được kẽm kim loại và nước. Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:
A.2,24l B.11,2l C.5,6l D.0,56l
Học tốt !!!!!!!!!!!
C1:
Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.
C2:
Tóm tắt :
m=0,5 kg
V= 1 lít => m'=1 kg
∆t = 80°C
c'= 4200 J/Kg.k
c=880 J/Kg.k
Q=? J
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước
Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t
=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)
Trả lời:
Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3
Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t
Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC
Khối lượng của 1 lít nước là:
m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )
Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)
Vậy ...