Cho tam giác ABC cân tại A
a) Biết B=55 độ, tính số đo góc A
b) Cho M là trung điểm của BC. Chứng minh AM vuông góc với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)
\(\dfrac{x+4}{2014}+\dfrac{x+3}{2015}=\dfrac{x+2}{2016}+\dfrac{x+1}{2017}\)
\(\dfrac{x+4}{2014}+1+\dfrac{x+3}{2015}+1=\dfrac{x+2}{2016}+1+\dfrac{x+1}{2017}+1\)
\(\dfrac{x+2018}{2014}+\dfrac{x+2018}{2015}=\dfrac{x+2018}{2016}+\dfrac{x+2018}{2017}\)
\(\left(x+2018\right)\left(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\right)=0\\ x+2018=0\\ x=-2018\)
câu a :
xét ΔAMB và ΔDMC, ta có :
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
MA = MD (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
câu b :
\(vì\) \(\Delta AMB=\Delta DMC\) \(nên\) \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên => AB // DC
câu a :
xét \(\Delta ADM\) và \(\Delta DMC\), ta có :
\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của cạnh BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)
\(MA=MD\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)
câu b :
vì \(\Delta AMB=\Delta DMC\) nên \(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này ở vị trí soletrong nên AB // DC
\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)
\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)
\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b,
\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )
Vậy \(S=\left\{0\right\}\)
a,x2−2=0⇔x2−(2)2=0⇔(x−2)(x+2)=0⇔[x=2x=−2
Vậy �={−2;2}S={−2;2}
�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2b,x(x−2)=0⇔[x=0x=2
Vậy �={0;2}S={0;2}
�,�2−2�=0⇔�(�−2)c,x2−2x=0⇔x(x−2) phương trình như câu b,
�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)d,x(x2+1)⇔[x=0x2+1=0⇔[x=0x2=−1(voli)( voli là vô lí )
Vậy �={0}S={0}
a) vì ΔABC cân tại A nên ta có :
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)
ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) (tổng số đo ba góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\widehat{A}+55^o+55^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-55^o-55^o=70^o\)
vậy \(\widehat{A}\) có số đo là 70o
b) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có :
AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)
MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
⇒ AM ⊥ BC