HC =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=3\)
Áp dụng bđt cosi ta có:
\(\frac{a^3}{\left(b+1\right)\left(c+2\right)}+\frac{b+1}{12}+\frac{c+2}{18}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{12.18}}=\frac{a}{2}\)
Làm tương tự
=>\(VT+\left(\frac{a+1}{12}+\frac{a+2}{18}\right)+\left(\frac{b+1}{12}+\frac{b+2}{18}\right)+\left(\frac{c+1}{12}+\frac{c+2}{18}\right)\ge\frac{a+b+c}{2}\)
=> \(VT\ge\frac{13}{36}.\left(a+b+c\right)-\frac{7}{12}\ge\frac{13}{36}.3-\frac{7}{12}=\frac{1}{2}\)(ĐPCM)
a,
Áp dụng BĐT Cô Si ta có :
\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}=6\)
Ta có BĐT \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)( Dễ dàng chứng minh bằng biến đổi tương đương hoặc BĐT Bunhiacopxki )
Vậy \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{a+b+c}{3}.\left(a+b+c\right)\ge\frac{6}{3}\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)\)
b,
\(a^3+a^3+8\ge3\sqrt[3]{8.a^3.a^3}=6a^2\)hay \(2a^3+8\ge6a^2\)
Tương tự ta có : \(2b^3+8\ge6b^2\)
\(2c^3+8\ge6c^2\)
Cộng các vế ta có :
\(2\left(a^3+b^3+c^3\right)+24\ge6\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
\(a^3+b^3+c^3\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)-12\)
Lại có : \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)\ge6\sqrt[3]{a.b.c}=12\)
Vậy \(a^3+b^3+c^3\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
Gọi H là trung điểm AB
=> OH là đường cao hay OH vuông AB tại H
Vì H là trung điểm AB => AH = HB = 16/2 = 8 cm
Lại có OA = OB = R = 10 cm
Xét tam giác AOH vuông tại H
\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}=\sqrt{100-64}=6\)cm
hay khoảng cách từ O đến AB bằng 6 cm
a) \(5xy.\sqrt{\frac{25x^2}{y^6}}\left(x< 0;y>0\right)\)
\(=5xy.\frac{-5x}{y^3}\)
\(=\)\(-\frac{25x^2}{y^2}\)
b)\(2y^2.\sqrt{\frac{x^4}{4y^2}}\left(y< 0\right)\)
\(=\)\(2y^2.\frac{-x^2}{2y}\)
\(=-x^2y\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel :
\(\text{∑}\frac{a}{b+c}=\text{∑}\frac{a^2}{ab+bc}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\)(1)
Bạn chứng minh bđt \(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\text{∑}\frac{a}{b+c}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ca\right)}\ge\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(ab+bc+ca\right)}=\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
Ta có : \(\frac{AB}{AC}=\frac{1}{3}\Rightarrow AB=\frac{AC}{3}\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{36}=\frac{1}{\left(\frac{AC}{3}\right)^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=6\sqrt{10}\)
=> \(AB=\frac{6\sqrt{10}}{3}=2\sqrt{10}\)
* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow BC=\frac{AB.AC}{AH}=\frac{120}{6}=20\)
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{40}{20}=2\)
=> CH = BC - BH = 20 - 2 = 18