K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

 C nha bạn

11 tháng 9 2021

c nhé:>>

11 tháng 9 2021

Đâu không phải là sự việc chính tạo nên cốt truyện của “Thánh Gióng”?

A. Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi

B. Gióng đánh giặc

C. Gióng bay về trời

D. Các dấu tích để lại

11 tháng 9 2021

3. Đâu không phải là sự việc chính tạo nên cốt truyện của “Thánh Gióng”?

A. Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi

B. Gióng đánh giặc

C. Gióng bay về trời

D. Các dấu tích để lại

1.Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng, oai phong. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

2.Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.

Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.

11 tháng 9 2021

1 . 

Câu chuyện ân hận đầu tiên" mà Dế Mèn "ghi nhớ suốt đời" được kể trong phần (3) của văn bản, có thể tóm tắt như sau:

Một buổi chiều, Dế Mèn ra đứng ở cửa hang xem cảnh hoàng hôn. Thấy chị Cốc từ dưới mặt nước bay lên, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Dế Choắt sợ hãi, khuyên Dế Mèn đừng trêu chị Cốc nhưng Dế Mèn không nghe. Chị Cốc nghe thấy tiếng hát trêu mình. Không thấy Dế Mèn mà chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay ở cửa hang, chị Cốc đã mổ chết Dế Choắt

2. 

Trò "nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ "vui chơi" tưởng là vô hại nhưng đã gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật "tôi" đã rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau có hối cũng không thể làm lại được.

Bài học này rất có ý nghĩa với em. Nó giúp em hiểu rằng sống không nên hung hăng, hống hách mà cần phải khiêm tốn để tránh rước họa vào thân; làm việc gì cũng cần suy tính trước sau để tránh hối hận không thể làm lại được.

HT

   
   
   
 
  
 
10 tháng 9 2021

Mình chỉ nghĩ sương sương thôi, có thể chưa đúng hoặc thiếu ý hay khó hiểu, chỉ mong được thông cảm!

Câu 1: Em học được từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" là không nên kiêu căng ngạo mạn, không thì chỉ rước họa vào thân. Không nên thiếu suy nghĩ như Dế Mèn mà vô tình gây hại cho người khác, đặc biệt là những người không có tội tình, không có ân oán gì với mình. Từ nhân vật Dế Choắt, em học được bài học là hãy biết cách bao dung, vị tha, sẵn sàng đưa ra lời khuyên cho người khác để người đó trở nên tốt hơn.

Câu 2: Theo em, từ được cấu tạo từ các tiếng, chúng ghép lại với nhau sẽ có nghĩa.

Câu 3: Từ đơn là từ chỉ có một tiếng duy nhất nhưng vẫn đảm bảo về mặt nghĩa của nó. Còn từ phức là từ được tạo nên bởi 2 tiếng hoặc trở lên để thành một từ không bị vô nghĩa.

Câu 4: Theo em, từ ghép là những từ mà tất cả các tiếng trong từ đó đều mang nghĩa (bao gồm cả những từ Hán Việt, những từ mượn của Pháp,...) còn từ láy là một hoặc cả hai tiếng trong đó đều mờ nghĩa hoặc vô nghĩa nhưng khi ghép lại với nhau tạo ra một từ có ý nghĩa, thường có dấu hiệu lặp lại âm đầu hoặc vần hay thậm chí là cả hai tiếng trong từ đó y hệt nhau (VD: ngoan ngoãn, phành phạch, giòn giã,...)

Câu 5: Mình đã viết chi tiết tính chất của từ ghép và từ láy ở dòng trên rồi nhé. Bạn chỉ cần từ đó mà xét xem sự khác biệt giữa từ ghép và từ láy thôi nha!

Nhắc lại nà: Mình không chắc là đúng 100% nên đừng ném đá mình nhaa~~

Học tốt nè <3

10 tháng 9 2021

bạn ưi gửi văn bản đi

10 tháng 9 2021

Câu 2. Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản.

Bài giải:

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.

bn học tốt ạ

10 tháng 9 2021

Của bạn đây ạ :

Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Những từ láy thuộc loại này trong văn bản: thỉnh thoảng, phanh phách, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp, hủn hoẳn.

~ CHúc bạn Thành Công ~

  • 1. Lập dàn ý
  • 1.1. Bố cục
  • 1.2. Hình ảnh Dế Mèn trong đoạn 1
  • 1.3. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
  • 1.4. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn

Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số nội dung dưới đây để nắm chắc các ý chính cần có trong một số đề văn của tác phẩm này em nhé:

LẬP DÀN Ý TRUYỆN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

BỐ CỤC

- Bài văn có thể chia thành hai đoạn mà các em có thể đưa ra luận điểm chính để phân tích như sau:

+ Đoạn 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của chàng Dế Mèn cường tráng.

+ Đoạn 2 (phần còn lại): Là câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.

Xem thêm: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên

HÌNH ẢNH DẾ MÈN TRONG ĐOẠN 1

a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.

- Ngoại hình:

+ "Đôi càng ... mẫm bóng".

+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".

+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".

Video Player is loading.

Play

X

+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".

+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".

+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".

- Hành động:

+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".

+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".

+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."

- Nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn: Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ.

=> Tác giả đã miêu tả hết sức đặc sắc về vẻ ngoài của Dế Mèn. Việc sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ.

b. Tính cách của Dế Mèn

Cái tài của nhà văn là qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính nết và thái độ của "nhân vật".

- Chàng Dế ngộ nhận về sức mạnh của mình: đến mức nghĩ mình "có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi".

- "Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "

- Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó...".



Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

  • 1. Lập dàn ý
  • 1.1. Bố cục
  • 1.2. Hình ảnh Dế Mèn trong đoạn 1
  • 1.3. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
  • 1.4. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn

Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số nội dung dưới đây để nắm chắc các ý chính cần có trong một số đề văn của tác phẩm này em nhé:

LẬP DÀN Ý TRUYỆN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

BỐ CỤC

- Bài văn có thể chia thành hai đoạn mà các em có thể đưa ra luận điểm chính để phân tích như sau:

+ Đoạn 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của chàng Dế Mèn cường tráng.

+ Đoạn 2 (phần còn lại): Là câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.

Xem thêm: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên

HÌNH ẢNH DẾ MÈN TRONG ĐOẠN 1

a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.

- Ngoại hình:

+ "Đôi càng ... mẫm bóng".

+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".

+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".

Video Player is loading.

Play

X

+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".

+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".

+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".

- Hành động:

+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".

+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".

+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."

- Nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn: Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ.

=> Tác giả đã miêu tả hết sức đặc sắc về vẻ ngoài của Dế Mèn. Việc sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ.

b. Tính cách của Dế Mèn

Cái tài của nhà văn là qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính nết và thái độ của "nhân vật".

- Chàng Dế ngộ nhận về sức mạnh của mình: đến mức nghĩ mình "có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi".

- "Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "

- Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó...".

Tíck cho mk nha!!!


 

Đừng ghi cái này nha!!!


Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien

10 tháng 9 2021

Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1] cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.

Sự khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng. Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.

Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ [[cái thiện]] cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, [[cái ác]] bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu.[2] Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định. Bắt đầu câu chuyện thường có câu mở màn "Ngày xửa ngày xưa". Đôi khi, kết thúc có hậu như một đặc trưng của truyện cổ tích (với câu kết là: "... và họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau") cũng khiến khái niệm cổ tích trong tiếng Việt được tính từ hóa, mà những phát ngôn sau là ví dụ: cứ như cổ tích, đúng là cổ tích!.

Hình thức[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh minh họa của John Bauer về một câu chuyện cổ tích Thụy Điển.

Tùy thuộc vào đề tài của tác phẩm, truyện cổ tích có thể được chia ra:

  • Cổ tích thần kỳ: Truyện cổ tích thần kỳ giai đoạn đầu thường gắn với thần thoại và có ý nghĩa ma thuật. Có thể bắt gặp các đề tài như dũng sĩ diệt trăn tinh (rắn, rồng v.v.) cứu người đẹp; quan hệ dì ghẻ và con riêng; đoạt báu vật thần thông; người con gái đội lốt thú kỳ dị bí mật giúp đỡ chồng; v.v.
  • Cổ tích phiêu lưu: Truyện cổ tích phiêu lưu thường trình bày các cuộc phiêu lưu kỳ lạ của nhân vật chính, và việc giải thích các cuộc phiêu lưu này thường mang tính giả tưởng.
  • Cổ tích loài vật: Có nhân vật chính là các loài vật hay muôn loài với thủ pháp nhân hóa, truyện cổ tích loài vật là một trong những thể loại truyện cổ tích phổ biến nhất, có ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Nhiều tác phẩm trong số đó xuất xứ từ giai đoạn xã hội chưa phân chia giai cấp, còn gắn với tín ngưỡng vật tổ. Truyện cổ tích loài vật, theo thời gian, dần dần mất đi tính chất thần thoại và ma thuật, tiệm cận với thể loại truyện ngụ ngôn giáo huấn ở giai đoạn về sau.
  • Thể loại khác: Ngoài 3 nhóm truyện cổ tích nói trên, có thể bắt gặp các truyện bịa, tức loại cổ tích mang tính chơi kham, quấy đảo, trêu chọc, lường gạt và vu vơ.

Bản chất[sửa | sửa mã nguồn]

Truyện cổ tích lúc nào cũng khuyên nhủ, dạy bảo con người dưới hình thức lí thú và nhiều khi ngụ ý một cách bóng bẩy.

Truyện cổ tích ca ngợi và bênh vực cho đạo đức con người thông qua nhân vật lí tưởng/kiểu mẫu. Nhân vật lí tưởng thường bao giờ cũng là người tài năng và có nhân cách vượt trội song là những con người nhỏ bé, số phận bất hạnh. Nhân vật lí tưởng mang đạo đức, tài năng của nhân dân, những giá trị đạo đức được thừa nhận nên họ nhận được sự giúp đỡ từ các thế lực thần kì. Nhân vật lí tưởng thường được các lực lượng thần kì thử thách về đạo đức và tài năng.Chính sự thử thách này là thước đo đánh giá nhân vật đồng thời tạo nên tình huống truyện. Ví dụ như các nhân vật được thử thách lòng tốt, sự trung thực, không tham lam: Cây khế; Sự tích con khỉ,…[3]

Để làm nổi bật phẩm chất của nhân vật lí tưởng, truyện cổ tích thường xây dựng cốt truyện của hai tuyến thiện – ác, tốt – xấu, người anh – người em, hay nhân vật giả mạo,… Từ sự đối lập để từ đó làm nổi bật lên nhân phẩm và tài năng của nhân vật.

Nhân vật lí tưởng thường nhận được phần thưởng bởi đạo đức và tài năng. Nhân vật phản diện ở tuyến đối lập không nhận được thưởng, trái lại còn bị trừng phạt: người anh trong Cây khế (Việt Nam) bị ngã xuống biển chết bởi lòng tham lam, Lí Thông trong truyện Thạch Sanh (Việt Nam) bị sét đánh chết vì gian dối, giả mạo;…

Liên hệ[sửa | sửa mã nguồn]

Ranh giới cổ tích và thần thoại khá mơ hồ, mà đa số nghiên cứu đều cho cổ tích phát xuất từ thần thoại[2]. Những truyện cổ tích đầu tiên bộc lộ sự liên hệ về cốt truyện đối với các thần thoại, nghi lễ và các tập tục của bộ lạc nguyên thủy. Đó là các mô tip đặc trưng cho thần thoại tô tem (tín ngưỡng vật tổ) phản ánh trong loại truyện cổ tích loài vật; là sự kết hôn giữa những sinh thể kỳ dị, tạm thời bỏ lốt thú để mang mặt người, như người vợ (và những dị bản truyện cổ tích muộn hơn là người chồng), để giúp đỡ bạn đời của mình một cách bí mật thường bắt gặp trong truyện cổ tích thần kỳ; là việc đi tới những thế giới khác để giải thoát tù nhân, có sự tương đồng với những thần thoại và truyền thuyết nói về các phiêu du của những saman (pháp sư) trong truyện cổ tích phiêu lưu v.v.

Những thần thoại có cơ sở nghi lễ hoặc vốn là một phần của lễ thức có thể biến đổi thành truyện cổ tích, do sự đứt gãy những liên hệ trực tiếp của các thần thoại đó với sinh hoạt của bộ lạc. Việc bãi bỏ sự hạn chế đối tượng có thể kể lại thần thoại, việc cho phép cả phụ nữ và trẻ em (những người không hành lễ) được kể thần thoại đã dẫn đến sự phi thần thoại hóa nguyên bản và cổ tích hóa thần thoại: sự từ bỏ, có thể không cố ý, các yếu tố linh thiêng và thay vào đó là những nội dung hấp dẫn khác, như quan hệ gia đình của các nhân vật, những chuyện đánh lộn, cãi cọ của họ v.v. đã thay đổi thần thoại cổ sơ thành cổ tích.

Nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

Những nhà nghiên cứu và sưu tầm văn học dân gian từ thế kỷ 19 ở Đức, thuộc trường phái thần thoại học, như Schelling, anh em nhà Schlegel, anh em nhà Grimm xem truyện cổ tích là "những mảnh vỡ của thần thoại cổ"[2]. Các nhà nghiên cứu so sánh chú ý đến sự trùng hợp các sơ đồ cốt truyện và motip riêng lẻ trong truyện cổ tích của các dân tộc khác nhau.

Bên cạnh đó, những người theo trường phái nhân loại học (hay còn gọi là tiến hóa luận) ở Anh nửa sau thế kỷ 19, như E. Tylor, A. Lang, J. Frazer xây dựng lý thuyết về cơ sở thế sự và tâm lý của cái mà họ gọi là "các cốt truyện tự sinh của truyện cổ tích"[2], nhấn mạnh rằng truyện cổ tích trùng hợp đồng thời với sự tồn tại của hoang dã. Theo trường phái thần tượng học mà đại biểu là Mar Müller, Gaston Paris, Angelo de Gubarna, trong cổ tích có sự lan truyền của thần bí cổ đại, thần thoại về mặt trời, thần thoại về bình minh. Trường phái văn hóa với các đại biểu như Benfey, Consquin lại đi tìm nguồn gốc cổ tích dân gian ở Ấn Độ. Bên cạnh đó, trường phái nghi thức chủ nghĩa gồm nhiều các nhà bác học Anh cho rằng cổ tích là những nghi thức cổ truyền còn tồn tại dấu vết đến ngày nay[4].

Nhà nghiên cứu Lazăn Săireanu người Rumani phân loại truyện cổ tích của các dân tộc Roman nói chung và truyện cổ tích Rumani nói riêng thành hai nhánh chính là truyện thần thoại hoang đường và truyện tâm lý[4]. Trong mỗi nhánh ông lại phân chia thành nhiều ngành và dưới các ngành lại là các thể loại, các kiểu, chẳng hạn ngành "ba anh em trai", gồm kiểu anh em sinh đôi và kiểu anh em kết nghĩa; ngành "đàn bà trong lốt cây cỏ", ngành "thú vật trả nghĩa" 

10 tháng 9 2021

Truyện cổ tích có thể được phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác như truyền thuyết (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực của các sự kiện được mô tả)[1] cũng như các câu chuyện về bài học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn về động vật.

Sự khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng. Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.

Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ [[cái thiện]] cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, [[cái ác]] bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu.[2] Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định. Bắt đầu câu chuyện thường có câu mở màn "Ngày xửa ngày xưa". Đôi khi, kết thúc có hậu như một đặc trưng của truyện cổ tích (với câu kết là: "... và họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau") cũng khiến khái niệm cổ tích trong tiếng Việt được tính từ hóa, mà những phát ngôn sau là ví dụ: cứ như cổ tích, đúng là cổ tích!.

Hình thức[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh minh họa của John Bauer về một câu chuyện cổ tích Thụy Điển.

Tùy thuộc vào đề tài của tác phẩm, truyện cổ tích có thể được chia ra:

  • Cổ tích thần kỳ: Truyện cổ tích thần kỳ giai đoạn đầu thường gắn với thần thoại và có ý nghĩa ma thuật. Có thể bắt gặp các đề tài như dũng sĩ diệt trăn tinh (rắn, rồng v.v.) cứu người đẹp; quan hệ dì ghẻ và con riêng; đoạt báu vật thần thông; người con gái đội lốt thú kỳ dị bí mật giúp đỡ chồng; v.v.
  • Cổ tích phiêu lưu: Truyện cổ tích phiêu lưu thường trình bày các cuộc phiêu lưu kỳ lạ của nhân vật chính, và việc giải thích các cuộc phiêu lưu này thường mang tính giả tưởng.
  • Cổ tích loài vật: Có nhân vật chính là các loài vật hay muôn loài với thủ pháp nhân hóa, truyện cổ tích loài vật là một trong những thể loại truyện cổ tích phổ biến nhất, có ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Nhiều tác phẩm trong số đó xuất xứ từ giai đoạn xã hội chưa phân chia giai cấp, còn gắn với tín ngưỡng vật tổ. Truyện cổ tích loài vật, theo thời gian, dần dần mất đi tính chất thần thoại và ma thuật, tiệm cận với thể loại truyện ngụ ngôn giáo huấn ở giai đoạn về sau.
  • Thể loại khác: Ngoài 3 nhóm truyện cổ tích nói trên, có thể bắt gặp các truyện bịa, tức loại cổ tích mang tính chơi kham, quấy đảo, trêu chọc, lường gạt và vu vơ.

Bản chất[sửa | sửa mã nguồn]

Truyện cổ tích lúc nào cũng khuyên nhủ, dạy bảo con người dưới hình thức lí thú và nhiều khi ngụ ý một cách bóng bẩy.

Truyện cổ tích ca ngợi và bênh vực cho đạo đức con người thông qua nhân vật lí tưởng/kiểu mẫu. Nhân vật lí tưởng thường bao giờ cũng là người tài năng và có nhân cách vượt trội song là những con người nhỏ bé, số phận bất hạnh. Nhân vật lí tưởng mang đạo đức, tài năng của nhân dân, những giá trị đạo đức được thừa nhận nên họ nhận được sự giúp đỡ từ các thế lực thần kì. Nhân vật lí tưởng thường được các lực lượng thần kì thử thách về đạo đức và tài năng.Chính sự thử thách này là thước đo đánh giá nhân vật đồng thời tạo nên tình huống truyện. Ví dụ như các nhân vật được thử thách lòng tốt, sự trung thực, không tham lam: Cây khế; Sự tích con khỉ,…[3]

Để làm nổi bật phẩm chất của nhân vật lí tưởng, truyện cổ tích thường xây dựng cốt truyện của hai tuyến thiện – ác, tốt – xấu, người anh – người em, hay nhân vật giả mạo,… Từ sự đối lập để từ đó làm nổi bật lên nhân phẩm và tài năng của nhân vật.

Nhân vật lí tưởng thường nhận được phần thưởng bởi đạo đức và tài năng. Nhân vật phản diện ở tuyến đối lập không nhận được thưởng, trái lại còn bị trừng phạt: người anh trong Cây khế (Việt Nam) bị ngã xuống biển chết bởi lòng tham lam, Lí Thông trong truyện Thạch Sanh (Việt Nam) bị sét đánh chết vì gian dối, giả mạo;…

Liên hệ[sửa | sửa mã nguồn]

Ranh giới cổ tích và thần thoại khá mơ hồ, mà đa số nghiên cứu đều cho cổ tích phát xuất từ thần thoại[2]. Những truyện cổ tích đầu tiên bộc lộ sự liên hệ về cốt truyện đối với các thần thoại, nghi lễ và các tập tục của bộ lạc nguyên thủy. Đó là các mô tip đặc trưng cho thần thoại tô tem (tín ngưỡng vật tổ) phản ánh trong loại truyện cổ tích loài vật; là sự kết hôn giữa những sinh thể kỳ dị, tạm thời bỏ lốt thú để mang mặt người, như người vợ (và những dị bản truyện cổ tích muộn hơn là người chồng), để giúp đỡ bạn đời của mình một cách bí mật thường bắt gặp trong truyện cổ tích thần kỳ; là việc đi tới những thế giới khác để giải thoát tù nhân, có sự tương đồng với những thần thoại và truyền thuyết nói về các phiêu du của những saman (pháp sư) trong truyện cổ tích phiêu lưu v.v.

Những thần thoại có cơ sở nghi lễ hoặc vốn là một phần của lễ thức có thể biến đổi thành truyện cổ tích, do sự đứt gãy những liên hệ trực tiếp của các thần thoại đó với sinh hoạt của bộ lạc. Việc bãi bỏ sự hạn chế đối tượng có thể kể lại thần thoại, việc cho phép cả phụ nữ và trẻ em (những người không hành lễ) được kể thần thoại đã dẫn đến sự phi thần thoại hóa nguyên bản và cổ tích hóa thần thoại: sự từ bỏ, có thể không cố ý, các yếu tố linh thiêng và thay vào đó là những nội dung hấp dẫn khác, như quan hệ gia đình của các nhân vật, những chuyện đánh lộn, cãi cọ của họ v.v. đã thay đổi thần thoại cổ sơ thành cổ tích.

Nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

Những nhà nghiên cứu và sưu tầm văn học dân gian từ thế kỷ 19 ở Đức, thuộc trường phái thần thoại học, như Schelling, anh em nhà Schlegel, anh em nhà Grimm xem truyện cổ tích là "những mảnh vỡ của thần thoại cổ"[2]. Các nhà nghiên cứu so sánh chú ý đến sự trùng hợp các sơ đồ cốt truyện và motip riêng lẻ trong truyện cổ tích của các dân tộc khác nhau.

Bên cạnh đó, những người theo trường phái nhân loại học (hay còn gọi là tiến hóa luận) ở Anh nửa sau thế kỷ 19, như E. Tylor, A. Lang, J. Frazer xây dựng lý thuyết về cơ sở thế sự và tâm lý của cái mà họ gọi là "các cốt truyện tự sinh của truyện cổ tích"[2], nhấn mạnh rằng truyện cổ tích trùng hợp đồng thời với sự tồn tại của hoang dã. Theo trường phái thần tượng học mà đại biểu là Mar Müller, Gaston Paris, Angelo de Gubarna, trong cổ tích có sự lan truyền của thần bí cổ đại, thần thoại về mặt trời, thần thoại về bình minh. Trường phái văn hóa với các đại biểu như Benfey, Consquin lại đi tìm nguồn gốc cổ tích dân gian ở Ấn Độ. Bên cạnh đó, trường phái nghi thức chủ nghĩa gồm nhiều các nhà bác học Anh cho rằng cổ tích là những nghi thức cổ truyền còn tồn tại dấu vết đến ngày nay[4].

Nhà nghiên cứu Lazăn Săireanu người Rumani phân loại truyện cổ tích của các dân tộc Roman nói chung và truyện cổ tích Rumani nói riêng thành hai nhánh chính là truyện thần thoại hoang đường và truyện tâm lý[4]. Trong mỗi nhánh ông lại phân chia thành nhiều ngành và dưới các ngành lại là các thể loại, các kiểu, chẳng hạn ngành "ba anh em trai", gồm kiểu anh em sinh đôi và kiểu anh em kết nghĩa; ngành "đàn bà trong lốt cây cỏ", ngành "thú vật trả nghĩa" v.v.

OK nha

10 tháng 9 2021

Câu 1: Văn bản Thánh gióng thuộc thể loại gì?

- Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết.

Theo em, Truyền thuyết là gì?

- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. 

Câu 2: Để phân tích một tác phẩm truyền thuyết, em cần phân tích những yếu tố chính nào?

- Đề tài, chủ đề, nội dung chính của các truyền thuyết thường bắt nguồn từ những sự kiện, câu chuyện có trong lịch sử và mang ý nghĩa to lớn, quan trọng

- Sử dụng nhiều các yếu tố tưởng tượng, kì ảo, hư cấu.

- Các nhân vật trong truyền thuyết thường:

     Được xây dựng rất đơn giản, không miêu tả quá cầu kỳ về tiểu sử hay ngoại hình.

     Được hòa trộn giữa những tính chất, đặc điểm của con người bình thường với những đặc điểm mang tính phi thường, thần thánh,

kì ảo.

- Thường rất đơn giản, không có nhiều cao trào, biến động, các sự kiện, tình tiết khá ít ỏi.

Em hãy dựa vào Sách giáo khoa trang 18 và cho cô biết: Nhân vật, cốt truyện, yếu tố kì ảo là gì?

- Nhân vật: Đối tượng có hình dáng, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc,... trong tác phẩm, gồm: con người, thần tiên, ma quỷ, loài vật, đồ vật,...

- Cốt truyện: Các sự kiện chính, sắp xếp theo thứ tự trật tự nhất định: Mở bài, diễn biến, kết thúc.

- Yếu tố kì ảo: Cái khác, cái lạ trong các tác phẩm văn học.

~ Hok T ~

10 tháng 9 2021

Văn bản Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết, đặc điểm của thể loại này như sau:

  • Bài văn thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ
  • Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
  • Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
10 tháng 9 2021

con bò bạn nhé

10 tháng 9 2021

con tàu  nhé

10 tháng 9 2021

 con tàu